K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

A. Tôi vôi là phản ứng canxi oxit tác động với nước tạo ra canxi hidroxit ( vôi tôi)

CaO+H2O--->Ca(OH)2

B. Nung nóng kali clorat (KCLO3) thành kali clorua và khí oxi

2KClO3-->2KCl +3O2

C. Đốt than trong ko khí tạo thành khí cacbonic

C+O2---->CO2

D. Nung nóng đồng hidroxit tạo thành đồng oxit và nước

Cu(OH)2--->CuO+H2O

1 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/4cu5upn.jpg
1 tháng 10 2019

4Al+4O2-->2Al2O3

Na +O2----->Na2O

2K+S--->K2S

Cu+2Cl--->CuCl2

1 tháng 10 2019

Mình camon ạ

18 tháng 3 2022

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?

 Do khối lg CO2 giảm 

CaCO3-to>CaO+CO2

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?

 

Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit

=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào

 

c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại

 Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước

Viết PTHH của các hiện tượng b,c.

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

8 tháng 2 2019

Do kali clorat ít tan trong nước lạnh nên khi làm lạnh hỗn hợp sẽ thu được chất kết tủa kali clorat.

11 tháng 6 2018

Đáp án B

21 tháng 12 2016

thứ nhất: nhôm clorua là AlCl3 nhé

a)PTHH: 2AL+6HCL=>2ALCL3+3H2 (1)

B) với 2,7g Al thì tương đương với 0,1 mol Al

theo (1): nHCl=3nAl=3*0,1=0,3

=>mHCl=0,33*36,5=10,95

21 tháng 12 2016

a) Al+2HCl -> AlCl2+H2

1 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/PnIHVZh.jpg
1 tháng 10 2019

Mình camon ạ <3333

20 tháng 3 2022

a, PTHH: 

Fe2O3 + 3H---to---> 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)

b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)

=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)

c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)

Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)

=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)

20 tháng 3 2022

\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)

19 tháng 9 2021

a) \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2

Mol:     0,1                     0,1      0,05

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(C\%_{ddKOH}=\dfrac{0,1.56.100\%}{3,9+52,2-0,05.2}=10\%\)

b, 

PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

Mol:       0,1         0,05

\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,8}=0,0625\left(l\right)=62,5\left(ml\right)\)

\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ 0,1.......0,1........0,1..........0,05\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ m_{ddKOH}=3,9+52,2-0,05.2=56\left(g\right)\\ C\%_{ddKOH}=\dfrac{0,1.56}{56}.100=10\%\\ b.H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 0,05.........0,1..........0,05...........0,1\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,8}=0,0625\left(l\right)=62,5\left(ml\right)\)