K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2023

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

2 tháng 11 2017

4K + O2\(\rightarrow\) 2K2O

K2O + H2O\(\rightarrow\) 2KOH

2KOH + CO2\(\rightarrow\) K2CO3 +H2O

K2CO3+H2SO4\(\rightarrow\)K2SO4+CO2+H2O

K2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)2KCl +BaSO4\(\downarrow\)

1 tháng 10 2021

\(S + O_2 \rightarrow^{t^o} SO_2\)

\(2SO_2 + O_2 \rightarrow^{t^o} 2SO_3\)

\(SO_3 + H_2O \rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4 + Ba \rightarrow BaSO_4 + H_2\)

b)

\(CuSO_4 + 2NaOH \rightarrow Cu(OH)_2 + Na_2SO_4\)

\(Cu(OH)_2 \rightarrow^{t^o} CuO + H_2O\)

\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)

\(CuCl_2 + 2NaOH \rightarrow Cu(OH)_2 + 2NaCl\)

c) 

\(K_2O + H_2O \rightarrow 2KOH\)

\(2KOH + H_2SO_4 \rightarrow K_2SO_4 + 2H_2O\)

\(K_2SO_4 + BaCl_2 \rightarrow 2KCl + BaSO_4\)

\(KCl + AgNO_3 \rightarrow KNO_3 + AgCl\)

3 tháng 11 2016

PTHH:

Cu + H2SO4 → H2 + CuSO4

CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2

CuCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Cu(OH)2

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) H2O + CuO

2CuO \(\underrightarrow{t^0}\) 2Cu + O2

 

3 tháng 11 2016

Cu + H2SO4(ĐẶC NÓNG) -\(t^O\)> CuSO4 + 2H2O + SO2

CuSO4 + BACL2 -> CuCL2 + BASO4

CuCL2 + Pb(OH)2 -> Cu(OH)2 + PbCL2

Cu(OH)2 -\(t^O\)> CuO + H2O

CuO + H2 -\(t^O\)> Cu + H2O

2 tháng 12 2016
  • Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
  • Cho các mẫu thử trên vào quì tím, nếu mẫu thử nào chuyển màu xanh là ( KOH, K2CO3) ( Mẫu 1). Nếu mẫu thử nào không làm quì tím chuyển màu => KCl và BaCl2 ( Mẫu 2) ( Chú ý: K2CO3 làm quì tím chuyển xanh vì K2CO3 được tạo nên từ kim loại mạnh và gốc axit yếu => Có tính bazo)
  • Cho mẫu 2 tác dụng với HCl, nếu dung dịch nào xuất hiện bọt khí thì là K2CO3, còn lại KOH không có hiện tượng
  • Cho mẫu 2 tác dụng với H2SO4, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì là BaCl2, còn lại KCl không hiện tượng

PTHH: K2CO3 + 2HCl ===> 2KCl + CO2 + H2O

KOH + HCl ===> KCl + H2O

BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 + 2HCl

2 tháng 12 2016

thử các dd trên với quỳ tím

+quỳ ngả xanh => KOH

+ko đổi màu => KCl,K2CO3,BaCl2

cho 3dd trên td với HCl dư

+khí => K2CO3

K2CO3 + 2HCl=>2KCl + H2O + CO2

+ko hiện tượng => KCl ,BaCl2

cho 2dd còn lại td với H2SO4 dư

+tủa => BaCl2

BaCl2 + H2SO4=>BaSO4 + 2HCl

+ko hiện tượng => KCl

14 tháng 11 2018

Câu 1:

-Nhúng qùy tím vào 3 dung dịch trên. Nếu:

+ Quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch ban đầu là NaCl

+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch ban đầu là NaOH và Ca(OH)2 (nhóm 1)

- Lấy ở nhóm 1 mỗi dung dịch một lượng khoảng 1 ml cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt.

- Dẫn khí CO2 vào 2 ống nghiệm trên. Nếu:

+ Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch ban đầu là Ca(OH)2

+ Không thấy hiện tượng gì là NaOH

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

14 tháng 11 2018

Câu 2:

4K + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2K2O

K2O + H2O → 2KOH

2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

9 tháng 10 2016

Thì cậu tìm số e mà mỗi nguyên tố đã cho hoặc nhận. Tìm BCNN của các số e vừa tìm được rồi chia cho số e của từng nguyên tố. Lấy hệ số đấy nhân vào các nguyên tố là ra. Bài này hơi khó vì có 3 nguyên tố có số oxi hóa thay đổi, cậu nên nhờ thầy giảng lại cho nhé. 

8 tháng 10 2016

Cậu biết số oxi hóa của từng nguyên tố trước và sau phản ứng chưa ?

8 tháng 6 2017

này chắc đi thi học sinh giỏi còn chưa cho ấy

11 tháng 8 2021

K nha !

Mg + H2SO4 -------> MgSO4 + H2

MgSO4 + BaCl--------> MgCl2 + BaSO4

MgCl+ 2KNO-------> 2KCl + Mg(NO3)2

Mg(NO3)+ 2NaOH ------> Mg(OH)+ 2NaNO3

Mg(OH)--------> MgO + H2O

MgO + H2SO4 -------> MgSO4 + H2O

11 tháng 8 2021

\(MgCl_2\rightarrow Mg+Cl_2\uparrow\)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\downarrow+H_2O\)

\(MgSO_4+Ba\left(NO_3\right)2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+BaSO_4\downarrow\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)