Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Theo mk là chữ K, màu xanh.
Hok tốt !
(Ý kiến riêng, sai mong M.n bỏ qua cho tui nhé !
Ta nhận thấy :
Cứ 16 chữ cái thì lại lập thanh 1 nhóm " KIM MỘC THỦY HỎA THỔ " . Trong 2000 chữ cái có :
2000 : 16 = 125 ( nhóm )
Vậy chữ cái thứ 2000 là chữ Ô ở tiếng THỔ . Với 125 nhóm ta có :
5 x 125 = 625 9 ( tiếng )
Cứ 3 tiếng lập thành 1 nhóm màu ( xanh - đỏ - vàng )
Ta có : 625 chia cho 3 thì dư 1
Vậy chữ cái thứ 2000 là chữ Ô ở tiếng THỔ và là màu xanh
~ Study well ~
Vì trung bình cộng của 3 số hạng cách đều sẽ bằng số hạng ở giữa.
Số hạng thứ 2 của dãy là:
15 : 3 = 5
Gọi 2 số hạng còn lại là A và B, ta có:
5 x A x B = 80
ð A x B = 80 : 5 = 16
ð A và B có thể là những cặp số sau:
(1,16) ; (2,8) ; (4,4)
Mà tổng A + B + 5 = 15 nên A và B chỉ có thể là 2 và 8
Dãy số cần tìm là : 2,5,8,11,14,…
Đáp án: 2,5,8,11,14…
1. Phương pháp 1: ( Hình 1)
Nếu thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.
2. Phương pháp 2: ( Hình 2)
Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.
(Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)
3. Phương pháp 3: ( Hình 3)
Nếu AB a ; AC A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.
( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng
a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
- tiết 3 hình học 7)
Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một
đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)
4. Phương pháp 4: ( Hình 4)
Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy
thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.
Cơ sở của phương pháp này là:
Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .
* Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,
thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.
5. Nếu K là trung điểm BD, K’ là giao điểm của BD và AC. Nếu K’
Là trung điểm BD thì K’ K thì A, K, C thẳng hàng.
(Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)
C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:
Phương pháp 1
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA
(tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm
D sao cho CD = AB.
Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.
Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh
Do nên cần chứng minh
BÀI GIẢI:
AMB và CMD có:
AB = DC (gt).
MA = MC (M là trung điểm AC)
Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:
Mà (kề bù) nên .
Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà AD = AB, trên tia đối
tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED
sao cho CM = EN.
Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.
Gợi ý: Chứng minh từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.
BÀI GIẢI (Sơ lược)
ABC = ADE (c.g.c)
ACM = AEN (c.g.c)
Mà (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên
Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)
BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1
Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối
của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và
CD.
Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx BC (tia Cx và điểm A ở
phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia
BC lấy điểm F sao cho BF = BA.
Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm
E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)
Gọi M là trung điểm HK.
Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.
Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ
Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),
trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.
Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.
Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các
đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.
Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.
PHƯƠNG PHÁP 2
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên
Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung
điểm BD và N là trung điểm EC.
Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.
Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2
Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.
BÀI GIẢI.
BMC và DMA có:
MC = MA (do M là trung điểm AC)
(hai góc đối đỉnh)
MB = MD (do M là trung điểm BD)
Vậy: BMC = DMA (c.g.c)
Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)
Chứng minh tương tự : BC // AE (2)
Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)
và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng.
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia
AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho
D là trung điểm AN.
Gọi số cần tìm có dạng \(\overline{abcde}\)
Vì đây là số tự nhiên chẵn nên ta có:
Bước 1 \(\overline{abcd0}\)
Có 7 cách chọn a
có 6 cách chọn b
có 5 cách chon c
có 4 cách chọn d
có 1 cách chon e( chon e=0, các số trên giảm 1 cách do đã chọn 1 số ở tưng vị trí)
Nên có 7x6x5x4x1= 840 số chẵn tận cùng bằng 0
Bước 2: Chon e khác 0
Có 3 cách chọn e( 2,4,6)
có 6 cách chọn a ( vì a phải khác 0 và khác 1 số đã chọn ở e)
Có 6 cách chọn b (có thể chọn 0 được, lấy 8 chữ số trừ đi 2 chữ số đã chọn ở e và a)
có 5 cách chọn c
có 4 cách chọn d
Có 6x6x5x4x3=2160 số chẵn tận cùng khác 0
vậy có 840+2160= 3000 số chẵn
Câu 2:
ta có:
Cách 1:\(\overline{1abcd}\)
có 7 cách chọn a
có 6 cách chọn b
có 5 cách chọn c
có 4 cách chọn d
Vậy có 7x6x5x4=840 số
Cách 2:\(\overline{a1bcd}\)
Có 6 cách chọn a( a phải khác 0 và 1)
có 6 cách chọn b ( có thể chon 0 được, lấy 8 chữ số trừ đi 2 số đã chọn)
có 5 cách chọn c
có 4 cách chọn d
Có 6x6x5x4= 720
Cách 3:\(\overline{ab1cd}\)tương tự cách 2; nên ta có 720 số
Vậy có 840+720+720=2280 số.
Hy vọng mình giải đúng
Mình đồng ý cách làm của bạn Võ Ngọc Trường An
Mình cũng ra 2280 số
Thank you