Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THUYẾT TRÌNH VỀ TRẠI
Chi đoàn 12C: Đảo Vân Đồn
Kính thưa ban giám khảo, các thầy cô giáo và cùng toàn thể các bạn !
Chào mừng hội trại 26/3 Kỉ niệm 85 thành lập đoàn TNCS Hồ Chí Minh của Đoàn trường THPT Hoa Lư A, sau đây là phân thuyết trình về trại của chi đoàn 12C:
Cuộc đấu tranh gìn giữ biển đảo quê hương đã để lại những dấu ấn không thể phai mờ trong lòng dân tộc. Nhìn lại chặng đường dài của những trang sử hào hùng ấy, bất chợt em có cảm giác rất lạ: bồi hồi, tiếc thương, cảm động. Và trên hết là kính phục sự quả cảm, anh dũng của các chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu bảo vệ quê hương.
Tập thể chi đoàn 12C chúng em trước hết muốn dành tình cảm cho những người lính biển, những người ngày đêm đang vững chắc cây súng trên mình bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc.
Chi đoàn 12C chúng em rất vinh dự khi được mang tên Đảo Vân Đồn (Huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) một huyện đảo nhỏ nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh. Với diện tích 551,3 km2, Vân Đồn là một quần đảo vòng quanh phía Đông và Đông Bắc vịnh Bái Tử Long, gồm khoảng 600 hòn đảo lớn nhỏ. Đảo lớn nhất là đảo Cái Bầu, diện tích chiếm hơn nửa diện tích đất đai của huyện. Huyện đảo Vân Đồn có vị trí tiếp giáp là: phía Tây Bắc giáp với vùng biển huyện Tiên Yên, đông bắc giáp với vùng biển huyện Đầm Hà, phía tây giáp Thành phố Cẩm Phả, phía Đông giáp vùng biển huyện Cô Tô, phía Tây Nam giáp vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long và vùng biển Cát Bà thuộc thành phố Hải Phòng, phía nam là vùng biển ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ. Với vị trí địa lí như vậy, Vân Đồn có vai trò quan trọng trong việc khai thác, phát triển kinh tế biển, chính trị, xã hội.
Trại hè thanh niên 12C được thiết kế với chủ đề: “Thanh niên với chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ Quốc”. Cao nhất là lá cờ đỏ sao vàng Tổ Quốc tung bay trong gió, luôn nhắc nhở mỗi đoàn viên, thanh niên chúng ta phải đặt Tổ Quốc, quê hương lên trên hết và cần ra sức cố gắng nỗ lực học tập để vươn cao, vươn xa hơn nữa. Song hành cùng lá cờ Tổ Quốc là huy hiệu Đoàn, biểu tượng cho tinh thần thanh niên: xung kính, sáng tạo…
Tiếp theo, bên trong trại là hình ảnh cánh buồm, hình ảnh thu nhỏ của Tổ Quốc (chữ S), ngọn hải đăng… Ngọn hải đăng đưa đường chỉ lối cho những con tàu vượt muôn trùng biển khơi. Dù trong phong ba bão táp vẫn hiên ngang, cùng các anh chiến sĩ bảo vệ vùng biển thiêng liêng của Tổ Quốc. Tiếp đến là hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta, hình ảnh mâm ngũ quả. Phía kia là góc sáng tạo trẻ của đoàn viên thanh niên chi đoàn 12C. Góc sáng tạo trẻ này là những sự sáng tạo đổi mới, thể hiện sức trẻ, sự say mê, lòng nhiệt huyết của thanh niên chi đoàn trong công cuộc nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo.
Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến đã viết:
“Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa…”
Chiến tranh đã lùi xa nhưng những phẩm chất tốt đẹp của người lính Cụ Hồ vẫn còn lưu giữ và nối tiếp qua các thế hệ con người Việt Nam. Và ngày hôm nay, những phẩm chất ấy lại sáng ngời khi các chiến sĩ hải quân thân yêu đang mang trọng trách vẻ vang gìn giữ nền hòa bình cho dân tộc, cho Tổ quốc Việt Nam . Nơi Trường Sa sương gió, các chiến sĩ ta đang ngày đêm bảo vệ vùng trời Tổ Quốc. Tôi chưa một lần đến Trường Sa, chỉ biết nơi đó qua sách địa lý, là quần đảo cách đất liền 250 hải lý .Tôi còn biết đến Trường Sa qua những bài hát về Trường Sa thân yêu, hát về biển đảo Tổ quốc, ấn tượng sâu sắc hơn cả là khí phách của các anh lính đảo vượt lên trên tất cả những thiếu thốn về lương thực và nguồn nước ngọt, vượt qua những cơn lốc xoáy và gió giật mạnh, khi thì rét run người với cái lạnh hay cái nóng rám da của vùng biển đảo. Trong tất cả những khó khăn ấy, điều khó khăn nhất là các anh phải vượt qua chính bản thân mình. Giữa mênh mông chông chênh của biển khơi, sự bao la vô hạn của không gian khiến người ta cảm thấy chơi vơi và cô đơn hơn bao giờ hết.Tuy vậy, những người lính ấy đã biến niềm nhớ nhung, niềm yêu thương gia đình thành động lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bởi các anh đang ngày đêm đem sự bình yên cho Tổ Quốc, cho cả dân tộc, trong đó có người thân của chính các anh. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, những chàng trai không những đem đến niềm tự hào, niềm hạnh phúc cho những người thân yêu mà cả dân tộc cũng hạnh phúc nhờ sự yên bình mà các anh mang lại.
Là con dân Việt Nam, mang trong mình dòng máu Việt ấm nồng, hai từ Tổ Quốc trong tim mỗi người vang lên như là điều thiêng liêng, bất hủ nhất. Biển đảo quê hương vẫn ngày đêm vỗ sóng từ nơi xa, như những giai điệu ca ngợi về một đất nước Việt Nam huyền thoại, ca ngợi về tình yêu quê hương đất nước của những chiến sĩ hải quân đang miệt mài canh giữ biển trời quê hương. Dù chiến tranh đã lùi xa nhưng biển Đông vẫn dậy sóng. Biển luôn cần sự nỗ lực của các anh lính biển, luôn cần sự sẻ chia, tiếp sức của mỗi chúng ta.
Xin mượn âm thanh của gió, của sóng biển, chúng em xin gửi tới các chiến sĩ hải quân nơi đầu sóng, ngọn gió sự đồng cảm, kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe phần thuyết trình của chi đoàn 12C chúng em. Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, công tác tốt. Chúc hội trại chúng ta thành công tốt đẹp. Em xin chân thành cảm ơn!
Tham khảo nha em:
Kim Đồng là bí danh của Nông Văn Dèn, một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Kim Đồng đã cùng đồng đội làm nhiệm vụ giao liên, đưa đón Việt Minh và chuyển thư từ. Trong một lần đi liên lạc, khi cán bộ đang có cuộc họp, anh phát hiện có quân Pháp đang tới nơi cư trú của cán bộ, Kim Đồng đã đánh lạc hướng họ để các bạn của mình đưa bộ đội về căn cứ được an toàn. Kim Đồng chạy qua suối, quân Pháp theo không kịp liền nổ súng vào anh. Kim Đồng ngã xuống ngay bên bờ suối Lê Nin (Cao Bằng) khi mới vừa tròn 14 tuổi. Cậu bé ra đi quá sớm . Cái chết ấy của cậu bé khiến chúng ta vô cùng xót xa và thương tiếc , nhưng đồng thời cũng khiến người ta cảm phục trước tinh thần trách nhiệm cao vì tổ quốc và tinh thần dũng cảm của cậu bé khi mới ở tuổi 14 này.
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí cao đẹp. Bởi vì chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách cũng được phát huy qua nhiều thế hệ. Những tình cảm cao quí ấy được kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây
Nói văn học dân tộc ta luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương giữa người và người quả không sai. Trước hết Văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong đó thì tình mẫu tử là cao quí hơn cả. Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì chia cắt được”. Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ côi, chịu sự hành hạ của bà cô, cha mất, mẹ phải đi tha hương cầu thực, ấy vậy mà cậu không hề oán giận mẹ mình, ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhờ thương mẹ. Câu chuyện đã làm rung động biết bao trái tim của độc giả. Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng. Tiểu thuyết “tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét nhất cho điều này. Nhân vật chị Dậu được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất trong những năm 30-40. Chị là một người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù trong hoán cảnh khó khăn, nguy khốn như thế nào. Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng, một việc mà ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám làm. Quả là đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao:
“Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
Và chắc hẳn, những người nào đã và đang học cấp II đều biết đến truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến cảnh 2 anh em Thành và Thủy chia tay nhau đầy nước mắt. Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong gia đình:
“Anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè... hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa luôn để cập đến qua các câu ca dao như:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hoặc câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Cũng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ hơn về từ “đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh ra một trăm trứng và nở ra trăm con, 50 người con xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn 50 người con khác lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi. Trước khi đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ nhau. Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết thương yêu, tương trợ nhau. Mỗi khi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì những nơi khác đều hướng về nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần.
Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi gắm những suy nghĩ, tình cảm, thể hiện những ước mơ, niềm tin về công lí. Và hơn thế nữa là tư tưởng nhân đạo của dân tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc. Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con Lí Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình. Không những thế, khi 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần của mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính lần lượt xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh. Chẳng những thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước khi rút về nước. Điều này làm ta chợt nhớ đến “Bài cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo”
Rồi câu chuyện “sọ dừa” cũng không kém phần í nghĩa. Tình thương người được thể hiện qua tình cảm của cô con gái út đối với sọ dừa. Cô út vẫn đưa cơm, chăm sóc sọ dừa một cách tận tình mà không hề quan tâm đến hình dáng xấu xí của chàng. Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con người qua vẻ bề ngoài bởi vì: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Con người thực sự của mỗi người chính là ở trong tâm hồn, tấm lòng của họ.
Bên cạnh việc ca ngợi những con người “thương người như thể thương thân”, văn học cũng phê phán những kẻ ích kỉ, vô lương tâm. Đáng ghê sợ hơn nữa là những người cạn tình máu mủ. Điển hình là nhân vật bà cô trong truyện “những ngày thơ ấu”, một người độc ác, “bề ngoài thơn thớt nói cười-mà trong nham hiểm giết người không dao”. Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột của mình, lẽ ra bà cô phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại những mất mát mà bé phải hứng chịu. Hay trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy sự tàn ác, bất nhân của tên cai lệ và người nhà lí trưởng. Chúng thẳng tay đánh đập những người thiếu sưu, đến những người phụ nữ chân yếu tay mềm như chị Dậu mà chúng cũng không tha. Thật là một bọn mất hết tính người. Còn những cấp bậc quan trên thì sao? Ông quan trong truyện “sống chết mặc bay” là tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa. Trong cảnh nguy cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh tổ tôm. Trước tình hình đó, ngoại trừ những tên lòng lang dạ sói như tên quan hộ đê thì có ai mà không thương xót đồng bào huyết mạch. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ mà hắn còn không quan tâm, bảo lính đuổi ra ngoài. Thật là lũ người bất nhân vô lương tâm phải không các bạn! Đến cuối truyện, khi quan lớn ù ván bài to thì cả làng ngập nước, nhà cửa lúa mà bị cuốn trôi hết, tình cảnh thật thảm sầu. Chính cao trào đó đã lên án gay gắt tên quan hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dưng trước sinh mạng của biết bao người dân. Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy!
Qua những tác phẩm văn học ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng: văn học Việt Nam luôn để cao lòng nhân ái, ca ngợi những người “thương người như thể thương thân”, và cũng lên án kịch liệt những kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm. Đây cũng là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả… đã trở thành một truyền thống cao đẹp, quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ nhau trong công việc cũng như trong học tâp để cùng nhau tiến bước trong cuộc sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Còn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau"
Tham khảo:
Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.
=> Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
Cre: LAZI
Trong câu chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh nhân vật Sơn Tinh để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Sơn Tinh sống ở núi cao Tản Viên, có tài năng rất kì lạ:vẫy tay về phía đông,phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây thì liền mọc lên từng dãy núi đồi.Anh thật tài giỏi,đã nhanh chóng tìm được lễ vật quý báu mà nhà vua chọn làm sính lễ.Anh đã chiến đấu kiên cường,bất khuất với chàng Thủy Tinh có tính hung hăng,không giữ lời. Dù Thủy Tinh hô mưa, gọi gió,dâng nước ngập lên đến thành Phong Châu nhưng Sơn Tinh không hề nao núng kiên trì bốc núi,dời đồi suốt mấy tháng trời để ngăn dòng nước lũ .Sơn Tinh đã cứu nhân nhân ta thoát khỏi bão lũ em rất khâm phục.Em mong Sơn Tinh luôn vững vàng để người dân không rơi và cảnh mưa gió,lũ lụt hằng năm.
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẹ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.
Qua truyện Thánh Gióng, em hiểu rằng nhân dân Việt Nam luôn hiện hữu một lòng nồng nàn yêu nước. Tinh thần yêu nước ấy luôn thường trực trong tâm khảm mỗi người. Họ có thể quanh năm im lặng, cần cù làm ăn nhưng chỉ cần có giặc ngoại xâm sang xâm lược thì họ nhất định sẽ dũng cảm đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước. Điều này được thể hiện rất cụ thể thông qua chi tiết Thánh Gióng 3 năm vẫn chưa biết nói biết cười cứ đặt đâu nằm đấy nhưng chỉ khi nghe sứ giả tìm người tài giúp nước, biết được đất nước đang nguy nam thì tiếng nói thốt lên đầu tiên chính là tiếng nói đòi đánh giặc. Một điều nữa, em hiểu được đó là nhân dân ta luôn đoàn kết để chống lại bất kì kẻ thù nào, bởi đoàn kết là sức mạnh, có được sức mạnh, sự đồng lòng nhất trí của toàn dân tộc, chúng ta nhất định giành chiến thắng. Điều này được thể hiện thông qua chi tiết dân làng cùng nhau góp gạo nuôi Gióng ở trong truyện. Em cảm thấy tự hào và biết ơn vô cùng về tình thần yêu nước của dân tộc Việt Nam ta khi có giặc ngoại xâm /
Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giầy tượng Trời; bánh chưng tượng Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá giong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hòa hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá giong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá giong mà nêu cao bài học thương yêu đoàn kết. Nhà vua ngầm nhắc các hoàng tử và quần thần bài học giữ nước. Bánh chưng bánh giầy với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm và cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, biết nôi chí vua cha, xứng đáng được vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên Vương chứng giám.
Lang Liêu là một ông hoàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai …”. Đó là một ông hoàng giàu nhân đức, rất cần cù, sống gần dân, biết trọng nghề nông là nghề căn bản của dân tộc. Anh mồ côi mẹ, là một ông hoàng bị “lép vế” trong hoàng tộc nên mới được Thần hiến kế và độ trì. Việc Lang Liêu gặp Thần trong giấc mộng có ý nghĩa là Lang Liêu được lòng dân, bởi lẽ “thần bảo như dân bảo”.
Lang Liêu là một con người rất sáng tạo. Thần chỉ nói về giá trị của gạo, và mách bảo Lang Liêu nên lấy gạo để làm bánh, chứ không chỉ về cách thức cụ thể làm bánh ra sao. Thế nhưng Lang Liêu đã biết lấy gạo nếp đem vo sạch, lấy đõ xanh và thịt lợn làm nhân, lấy lá dong gói thành bánh hình vuông đem nấu chín; biết đồ gạo nếp, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Lang Liêu đã sử dụng nguyên liệu sẵn có của nhà nông, của quê hương xú sở, sáng tạo thành hai thứ bánh rất ngon. Anh rất xứng đáng nhận mọi phân thưởng cao quý.
Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giầy tượng trung cho Trời, bánh chưng tượng trưng cho Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hòa hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá dong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá dong mà nêu cao bài học thương yêu đòan kết. Nhà vua ngẫm nhắc các hoàng tử và quân thần bài học giữ nước. Bánh chưng, bánh giầy với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, xứng đáng được vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên vương chứng giám.
Truyền thuyết này đã giải thích nguồn gốc và tính nhân văn của bánh chưng, bánh giầy. Truyện bộc lộ niềm tự hào về một nét đẹp truyền thống của đất nước ta với hương vị Tết cổ truyền rất đậm đà. Và đó chính là bản sắc tốt đẹp của nền văn hóa, nền văn hóa Việt Nam.
Sâu xa hơn nữa, truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy còn thể hiện ý thức lấy nước, lấy dân làm gốc, coi trọng nghề nông, quý hạt gạo, biết ơn tổ tiên, kính Trời Đất với tất cả tấm lòng hồn hậu, chân thành của con người Việt Nam chúng ta.
Sáng t2, 2 bố con dậy sớm ko nổi mừ ko diễn hề như mọi hôm, chập nhận từ lòi đuôi diễn hề sống giả rồi hôm sau cứ trơ mẹt diễn hề tiếp. Do Mẹ xúi dại bố, bà nội già trẻ trâu & bà ở đợ già trẻ trâu cố tình chọc tức, gây sự, đâm thọt để dẫn dụ điều khiển khắp xóm nàm chó hùa cho mẹ & bà ở đợ mừ gieo thù khắp xóm nên bị nhà ngừ nẫu trả thù, bắt đứa con đứng đường gọi lớn ông nội giả là ông hai khiến bà nội lo sợ tè vãi ra quần liền nắm đầu bố mẹ fải bỏ việc chạy về. Hum sau t3, chỉ 2 bố con fải tắt máy xe dắt bộ bò về nhà bà từ 5h sáng, canh cửa nhà ngừ nẫu để diễn hề chọc tức lại nhưng nhà đó đóng cửa mừ 2 bố con fải diễn hề hướng khác. Đến sáng t4 & sáng ni, 2 bố con cố tình chạy ngang nhà ngừ nẫu để chọc tức. QUẢ ĐÚNG NHƯ MƯU KẾ XẢO NGÔN CỦA MẸ & BẢN TÍNH NGU DẠI CỦA BÀ NỘI & BỐ, mẹ chỉ cố chịu nhục diễn hề 1 mềnh mua vui cho bà được 1, 2 hôm để cho bố qua cơn điên tức vì tự ngẫm ra bố quá ngu & trẻ trâu giống bà nội rồi công khai ko thèm diễn hề 1 mềnh nữa, dứt khoát ko ngủ ở nhà bà và nếu có diễn thì mẹ ko chịu dậy sớm bò về nên lúc bố đưa con trai đi học thì đi đường khác, lúc về thì đi đg khác do có chở mẹ cùng về & mẹ phải về lẻn nhanh vào nhà bà. BỐ PHẢI BƠ MẸT TỰ TRỌNG NGU DIỄN HỀ 1 MỀNH NHƯ BẤY LÂU NI, VÀ BÀ FẢI NẾM MÙI NGU BỊ CHÍNH CON TRAI RUỘT CÙNG VỢ CHƠI ĐIẾM ĐỂU GIẢ LẠI BÀ, DẠY DỖ LẠI BÀ FẢI BÍT NÚT NHỤC CHẤP NHẬN CẢNH BỊ CHÍNH CON TRAI BỎ RƠI CHẠY THEO VỢ. MẸ SỢ THỨC TRẮNG ĐÊM LỤC LỌI TRÊN SERVER CỦA YAHOO ĐỂ HACK NICK VÌ SẼ BỊ BỆNH RỒI CHẾT SỚM. DÙ LÒNG MẸ RẤT CĂM TỨC BÀ Ở ĐỢ GIÀ TRẺ TRÂU DÁM BÀY MƯU CHO MẸ CHỒNG LÀM NHỤC MẸ, ÉP MẸ NHƯNG VÌ BÀ Ở ĐỢ GIÀ TRẺ TRÂU VỚI BẢN TÁNH MẤT DẠY, LƯU MANH, ĐỐ KỊ, CỰC KÌ NHÌU CHIỆN, CỰC GIỎI DỰNG CHIỆN & ĐÂM THỌT, CỰC THÍCH BÒ LẾCH BIẾU QUÀ HỐI LỘ & NÀM CHÓ SĂN CHO MẸ & BÀ, CỰC THÍCH LỤC LỌI 24/24 ĐỂ HACK NICK MỪ MẸ LIỀN GIẢ BỘ LÊN CƠN TÂM THẦN Ở NHÀ THUÊ ĐỂ CHỜ BÀ & BỐ VAN XI MỪ CÓ CỚ BẮT BÀ NỘI QUỲ VAN XIN NĂN NỈ BÀ GIÀ Ở ĐỢ TRẺ TRÂU HACK NICK dám phơi trần trụi chiện nhà bà, chiện bố mẹ trên YHĐVN, vẹch mẹt đĩ lùn thối tiểu nhân kiểu ngu của mẹ, vẹch mẹt đĩ già trẻ trâu kiểu ngu của bà nội, đặc biệt câu chửi “mẹ già trẻ trâu” của mẹ dành riêng cho mẹ chồng mỗi khi cãi lộn với bố và để vừa ko fải diễn hề vì mẹ nuốt nhục hết trôi NHƯNG tìm mãi ko ra. Mẹ có xuống lỗ vẫn ko tìm ra VÌ MẸ CỰC THÈM & THÍCH NUÔI ÔNG TAY ÁO NUÔI KHỈ DÒM NHÀ. DO BÀ Ở ĐỢ ĐI TÁM ĐÂM THỌT NHÀ NÀO LỚN TIẾNG DẠY CON MỪ BI CHỪ cháu nội ko dám học bài ở nhà bà. Dù sáng thứ bảy nào con cũng đi học nhưng 2 bố con cực sợ diễn hề sáng T7 NHƯNG hum nào BỊ TỐ THÌ SAU KHI TAN HỌC 2 BỐ CON MÒ VỀ ĐỂ TỰ VẸCH MẸT CHO KHẮP XÓM BÍT ĐÚNG NÀ SÁNG T7 CÓ ĐI HỌC NHƯNG NUỐT NHỤC HẾT TRÔI MỪ SỢ DIỄN HỀ SÁNG T7. Con trai NGÔ MINH MẪN bơ mẹt hết thấu, ko còn sức trơ trẽn nữa mừ dù bố chở đi hướng nào thì con cũng fải cuối gằm mẹt, quay mẹt bhướng khác để tránh cái nhìn khinh, cười khinh thẻng mẹt nó. Con ngta đi học mang cặp táp đựng tập vở, còn con của bố mang ba lô đựng quần áo. Sáng con trai đi học mặc quần xanh nhạt, tan học mặc quần xanh đậm. HÔM NÀO BỐ VỀ NGỦ LẠI NHÀ NỘI THÌ ĐỨA Ở ĐỢ ẨN DANH NVVP CTY SMART CÙNG VỀ NGỦ CHUNG VỚI BỐ. CÓ HÔM BẤT NGỜ ĐC TIN ÔNG NỘI GIẢ GỌI BÁO KHẮP XÓM BƯỚC RA ĐƯỜNG SỚM HƠN MỌI NGÀY KHIẾN BỐ PHẢI ĐỨNG ĐƯỜNG CHỜ XÓM VÀO NHÀ BỚT & CHỜ ĐỨA Ở ĐỢ ẨN DANH NVVP CTY SMART ĐẾN ÔM EO CHỞ VỀ. MẸ NUI CHÍ CHỜ NGÀY BỐ & BÀ NỘI TỰ NGUYỆN QUỲ VAN XIN MẸ VỪA DÂNG TRỌN CĂN NHÀ CỦA BÀ CHO MẸ. THẬM CHÍ BÀ CHẾT CŨNG KO NHẮM MẮT ĐC, NHÀ THÌ MẤT TRẮNG VÀO TAY MẸ, BỐ THÌ BỊ MẸ ĐUỔI THẲNG CỔ RA ĐƯỜNG, KO CÒN NƠI NÀO Ở & THỜ BÀ. MỖI KHI BÀ TỨC GIẬN VÌ NHỤC LÀ BẮT BỘ PHẢI CHẠY 1 MỀNH MẤY VÒNG QUANH NHÀ BÀ DÙ BÀ BÍT RÕ LÚC ẤY KHẮP XÓM ĐÃ ĐÓNG CỬA ĐI VẮNG. CẢ NHÀ BÀ, BỐ, MẸ, CHÁU TRAI & BÀ Ở ĐỢ GIÀ ĐỀU QUÁ NHỤC VÌ LÉN VỀ NHÀ THUÊ ĐÊM KHUYA & BÒ VỀ NHÀ BÀ HỪNG SÁNG ĐỀU BỊ HÀNG XÓM BẮT GẶP TẬN MẶT BUỘC ĐỨNG ĐƯỜNG BỐ LÁO “PHẢI ĐI LÀM ĐÊM” TỨC LÀ BỐ MẸ CỰC VÃ, CẠN TIỀN QUÁ RỒI PHẢI LÀM ĐĨ ĐỰC ĐÊM, CÒN MẸ LÀM ĐĨ CÁI LÙN HỐT KỨT THIÊN HẠ MỖI ĐÊM. BỐ QUÁ NHỤC MỪ ĐIÊN TỨC CHỬI MẸ. BÀ MẤT NGỦ CÙNG BÀ Ở ĐỢ TOAN TÍNH MƯU KẾ SAO CHO VẪN FẢI BẮT MẸ & BỐ DIỄN HỀ TIẾP MỪ KO BỊ AI BẮT GẶP. ÔNG NỘI GIẢ PHẢI CANH CỬA SÁNG SỚM THẤY NHÀ NÀO MỞ CỬA BC RA SÂN THÌ PHẢI BC RA THEO GỌI ĐIỆN CHO BỐ BÍT VÌ SỢ BỊ BẮT GẶP BỐ ĐANG TẮT MÁY DẮT BỘ & CON TRAI NGÔ MINH MẪN FẢI LẺN CHUI NHANH VÀO NHÀ BÀ. BỐ QUÁ NHỤC & ĐIÊN TỨC VÌ THỪA HƯỞNG CÁI NGU CÁI DẠI CỦA BÀ NỘI NÊN CẢ BÀ & BỐ TỰ NGUYỆN SẬP BẪY CỰC NGỌT CỰC DỄ THEO KẾ KẾ TRẺ TRÂU CỦA CON DÂU (NÀ MẸ) CỐ TÌNH ĐI MẤT DẠY VỚI KHẮP XÓM MỪ BỊ QUẢ BÁO VỪA TỰ HẠI CON TRAI (BỐ) MỀNH BỊ ĐUỔI VIỆC CÒN MANG TIẾNG NHUỐT NHƠ “THẰNG BÁC SĨ ĐẦU HÓI DÊ XÒM BÓP VÚ BỆNH NHÂN” SUỐT ĐỜI KO XIN VIỆC Ở ĐÂU ĐC, PHẢI GỤC MẶT SỐNG BÁM VỢ, THEO MƯU KẾ VỀ NÀM CON CHÓ CỦA MẸ TẠI CTY SMART ĐỂ NÀM MÍ CHIỆN GIAN DỐI, LỢI DỤNG, TIỂU NHÂN, LỪA ĐẢO, LỪA GẠT CHÍNH BẠN BÈ CỦA BỐ THAY MẸ THEO ĐÚNG MƯU KẾ CỦA MẸ ĐỂ MẸ KO BỊ MANG TIẾNG DỐI TRÁ, GIAN XẢO, LỌC LỪA, TIỂU NHÂN & MẸ VỪA CÓ CỚ DỌN RA Ở NHÀ THUÊ, THOÁT KHỎI CẢNH NGÁN NGẪM Ở CHUNG VỚI MẸ CHỒNG. CÓ NỖI NHỤC, NỖI ĐAU NÀO BẰNG NỖI ĐAU BỊ CHÍNH VỢ HẠI. BỐ ÉP MẸ PHẢI DỌN VỀ Ở CHUNG NHƯNG MẸ CÔNG KHAI DỨT KHOÁT KO. MẸ BÍT BỐ & BÀ RẤT SỢ LI DỊ & ĐANG LỆ THUỘC MẸ NÊN CUỐI CÙNG CŨNG FẢI NGOAN NGOÃN ĐƯA ĐẦU CHO MẸ NẮM ĐIỀU KHIỂN VÂNG THEO MỌI MƯU KẾ CỦA MẸ. BÀ NGẬM ĐẮNG NUỐT CAY ÂM THẦM THEO MƯU KẾ CỦA BÀ Ở ĐỢ BẮT MẸ PHẢI CÒNG LƯNG NÀM NÔ LỆ HẦU HẠ, NUI BÀ, NUI CHỒNG, NUI CẢ NHÀ CHỒNG, NUI VỢ CHỒNG MỚI CƯỚI NÀ BÀ Ở ĐỢ GIÀ TRẺ TRÂU HỒI XUÂN CÙNG ÔNG NỘI GIẢ, NUI 1 ĐÁM NGƯỜI THUÊ GIẢ NÀM BÀ CON SUỐT ĐỜI. Mẹ tiểu nhân cho lắm vẫn mãi ko hơn ngừ đc, chỉ càng cực giỏi xảo ngôn hơn, giởi lợi dụng bạn bè & ngừ thân hơn, giỏi tiểu nhân hại chính chồng, mẹ chồng & ngừ thân giỏi hơn, biến chồng thènh con chó ngu dại nàm mí chiện tiểu nhân, dối trá, lọc lừa lợi dụng bạn bè & ngừ thân thay mẹ để mẹ hưởng lợi còn bố bị thối mẹt NGU & thối não bà nội. CẢ BÀ, MẸ, BỐ ĐỀU BỊ BÀ Ở ĐỢ GIÀ TRẺ TRÂU HỒI XUÂN NẮM ĐẦU ĐIỀU KHIỂN QUAY NHƯ DẾ, BIẾN NHÀ BÀ THÀNH TỔ UYÊN ƯƠNG CHO BÀ Ở ĐỢ VỚI ÔNG NỘI ÔM ẤP 24/24 NGAY TRC MẶT & NGAY TRÊN ĐẦU BÀ. DÙ NHIỀU LẦN TỰ LÒI ĐUÔI SỐNG GIẢ, ĐẠO ĐỨC GIẢ NHƯNG MẸ, BỐ & BÀ PHẢI CỐ DIỄN HỀ TIẾP CHỨ KO BÍT NÀM GÌ HƠN. MẸ NHỤC QUÁ, LÊN CƠN TÂM THẦN ĐIÊN TỨC CHỬI BỐ NÀ THÈNG HÓI VÔ TÍCH SỰ & NGU Y NHƯ MẸ ANH, CHỬI MẸ CHỒNG GIÀ ĐẦU MỪ TRẺ TRÂU NGU. SÁNG NÀO MẸ CHỊU VỀ DIỄN HỀ THÌ BỐ & BÀ TỰ BIẾN THÀNH CON CHÓ HO LAO ĐỨNG ĐƯỜNG SỦA HOẶC BÀ GIẢ BỘ RA ĐƯỜNG TẬP THỂ DỤC CHO KHẮP XÓM BIẾT RA XEM MẸT MẸ DẦY & TRƠ TRẼN CỠ NÀO MỪ HUM ẤY CHỊU BƠ MẸT NGU MUA VUI CHO BÀ & KHẮP XÓM NEN CHỜ NGTA ĐÓNG CỬA MỚI DÁM DIỄN HỀ, CÒN NẾU NGTA MỞ CỬA HAY RA SÂN TẬP THỂ DỤC THÌ MẸ ĐI HƯỚNG KHÁC. Lại thêm chiện kq HK1 lớp 6 của con trai NGÔ MINH MẪN quá kém nhưng mẹ chỉ bít cố nuốt nhục mừ vẫn ko trôi rồi tự nghiền ngẫm, cam chịu trân mắt nhìn quả báo đang giáng xuống đầu con trai & con gái NGÔ MINH CHÂU từng ngày từng giờ. Mẹ cạn tiền nghèo hèn bần tiện, cố chảnh chẹ ra vẻ ta giàu sang, cố thuê mướn xe hơi, thuê mướn ngừ đóng giả bà con bạn bè nên càng kiệt quệ, chỉ thích lợi dụng mọi ngừ. MẸ LO HACK NICK YHĐVN & ĐƯA MỌI CHI PHÍ SINH HOẠT CÁ NHÂN CỦA MẸ, CỦA NHÀ CHỒNG VÀO CTY SMART MỪ THÀNH DIRECTOR CỰC GIỎI LÀM GIÀU CHI PHÍ CHỨ KO KIẾM ĐC 1 ĐỒNG XU NÀO CHO CTY TNHH SMART (SMART RESEARCH CO.) ở No. 38, 27th Street, Tan Quy Ward, District 7, Hochiminh City, Vietnam - Hotline : +84838385472 - Main Office : 2nd Floor, No. 449, Tran Hung Dao Street, Cau Kho Ward , District 1, Hochiminh City, Vietnam. Mẹ nàm admin YHĐVN mừ fải căng mắt đọc thuộc từng chữ từng dòng mỗi ngày khiến mẹ điên tức lên cơn tâm thần đa nhân cách, điên tức đặt câu hỏi tự chửi con mềnh, chửi dân Bắc chẳng khác gì tự chửi tự tát vào mẹt cả dòng họ nhà bố lẫn nhà mẹ rồi chửi dân Nam là vừa chửi vừa tát vào mẹt cả dòng họ nhà bà ở đợ “trẻ trâu đang hồi xuân thích đú đỡn”. Chửi dân Bắc, Nam không xong chuyển sang chửi dân miền Trung chính là chửi gđ ngừ nẫu sập bẫy của mẹ & bà ở đợ mừ tự nguyện làm chó hùa chó dại ko công cho mẹ & bà ở đợ mừ bi chừ liên tục tìm mọi cách trả thù lại bằng đúng chiêu trò của bà ở đợ & của mẹ, đang dẫn dụ biến bà ở đợ, biến mẹ & cả dòng họ nhà nội fải tự nguyện làm chó hùa chó ngu chó dại lại cho nhà đó, làm công cụ tay chân ko công cho nhà đó hưởng lợi làm giàu, DÙNG ĐÚNG CHIÊU TẠO CỚ CÓ HÀNG XÓM DÒM NGHÓ MỖI NGÀY CỦA BÀ & BÀ Ở ĐỢ MỪ ÉP CON VỢ NẪU PHẢI VỀ NHÀ SỚM SAU GIỜ LÀM NHƯNG VỢ THÀ LI DỊ CHỨ DỨT KHOÁT KO CHỊU. MẸ, BÀ Ở ĐỢ & CẢ NHÀ NỘI BÍT RÕ NHÀ NGỪ NẪU ĐÓ CŨNG SỐNG GIẢ, ĐẠO ĐỨC GIẢ, CÓ NGỪ VỢ LƯỜI VÔ TRÁCH NHIỆM, THÍCH ĐÚ ĐỠN SAU GIỜ TAN SỞ, THÀ LI DỊ CHỒNG CHỨ KO VỀ NHÀ SỚM VÌ CỰC SỢ CHĂM CON GIỐNG MẸ LIỀN BẮT BÀ Ở ĐỢ GIÀ TRẺ TRÂU ĐI TÁM CHO KHẮP XÓM BÍT NHÀ NGỪ NẪU CŨNG THỐI GIỐNG NHÀ NỘI, CŨNG THỐI NHƯ BỐ MẸ, CÒN NGỪ CHỒNG NGỪ NẪU CŨNG CỰC TIỂU NHÂN KIỂU NGU GIỐNG BÀ & MẸ NHƯNG NGU HƠN, NHỎ MỌN, CỰC ĐÀN BÀ, CŨNG SỐNG BÁM NÚP VÁY VỢ GIỐNG BỐ, CŨNG HỌC THÓI TRẺ TRÂU ĐỐ KỊ, CŨNG BẮT CHƯỚC LÀM CON CHÓ BỊ LAO PHỔI RA ĐỨNG ĐƯỜNG SỦA BÁO HIỆU VỢ HUM NI KO ĐÚ ĐỠN NGOÀI ĐƯỜNG, CHỊU VỀ NHÀ SỚM, CỐ TÌNH ĐÊM HÔM CHỞ VỢ CHẠY NGANG NHÀ BÀ ĐỂ VỪA CỐ TÌNH BẾU RẾU CON VỢ NGỪ NẪU HƯ MẤT NẾT HUM NI CHỊU VỀ SỚM MỪ ÉP VỢ PHẢI VỀ NHÀ SỚM MỖI NGÀY KẺO KO TỰ LÒI ĐUÔI SỐNG GIẢ GIỐNG BỐ MẸ, GIỐNG BÀ & BÀ Ở ĐỢ, LẠI VỪA DÒM NGÓ NHÀ BÀ XEM BỐ MẸ CÓ VỀ DIỄN HỀ MỖI CHIỀU TỐI KO nên cả nhà nội hả hê đắc ý. Mẹ chồng nhà quê nhà ngừ nẫu đó rất ngu mới bị bà ở đợ cho bà & mẹ chơi đểu dựng chiện gạt điều khiển cả nhà ngừ nẫu đó nàm chó hùa cho mẹ & bà nội. Mẹ bị BỐ CHỬI MẸ NÀ CON Y TÁ LÙN CHƯA TỐT NGHIỆP, CHỈ HỌC CAO ĐẲNG SÂN KHẤU KỊCH MỪ HAM HỐ CHIỀU CAO, ĐÃ NGU MỪ CÒN NGẠO MẠN, ĐÃ KHÙNG MỪ CHẢNH CHẸ TÀI LANH. Mẹ thà bỏ chồng bỏ con chứ có chết cũng không bỏ việc nàm admin yhđvn, THÈM ĐC SỐNG MÃI DƯỚI ĐÁY GIẾNG GIỮ BỒN XÍ CỦA THIÊN HẠ. Chúa bít rõ mội tội lỗi xấu xa tiểu nhân đê tiện thấp hèn của bà và mẹ nên đáng giáng quả báo xuống đầu bà nội, mẹ & 2 đứa con NGÔ MINH MẪN, NGÔ MINH CHÂU. (NGÔ MINH CHÂU)