Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Không đồng tình với việc làm của các thanh niên trên. Vì họ đã không tôn trọng người bị khuyết tật, cố ý làm bị thương người khác, trêu chọc người khác là hành vi quá đáng, mỗi người đều có lòng tự trọng của họ. Không biết thương yêu lẫn nhau, không có lòng khoan dung giúp đỡ thì thôi đây lại còn phá người khác.
b) Nếu trong tình huống đó thì bất kì ai cũng sẽ hành động như Trung và các bạn. Có thể đưa bác về nhà, mua tăm hộ bác...
Theo em ,tùy vào trường hợp mà Tân nên có những cách xử lí khác nhau .
Đầu tiên Tân phải đỡ hai em ấy dậy xem có bị thương gì không để đưa đến phòng y tế .Nếu hai em nhỏ tỏ ý hối lỗi và xin lỗi Tân bằng thái độ thật lòng thì Tân nên tha thứ cho các em ấy .Còn nếu hai em ấy không những không biết xin lỗi mà còn tỏ vẻ ngáo ngược ,cho rằng đấy là lỗi của Tân không cần thận va vào hai em ấy thì Tân phải nhờ đến sự giúp đỡ của thầy cô ,xử tội của hai em này ,để các em biết tôn tọng người khác và hối lỗi khi làm sai.
Theo em, bạn Tân nên ứng xử là
tân ko nên mắng la các em nhỏ; mà Tân phải ns" Các em ơi, lần sau chơi phải chú ý nhé , đừng có đuổi nhau coi chừng sẽ bị té đó "
Tân không nên la mắng hai em học sinh phải nói là "các em lần sau phải chơi cẩn thận,đừng có duổi nhau cẩn thận bị té đó em"
nhưng nếu hai em đó cố ý thì sao, bạn nên làm cả hai trường hợp sẽ đúng hơn
Câu 1:
+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may
+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....
+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện
Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa
+ Truyền thống và đạo đức của nhân dân ta
+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.
Câu 3:
Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân
Bài học rút ra :
+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông
+ Làm sai thì nhận lỗi
+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó
Câu 4:
a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.
b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.
c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô
+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân
+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận
+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô
+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.
a) Thái độ của các bạn trong lớp đối với Hạnh là không đúng vì trong khi kiểm tra, không ai được phép chỉ bài và cho bạn nhìn bài của mình. Qua đó, thầy cô mới đánh giá đúng được thực lực mỗi người và giúp các bạn tiến bộ hơn.
b) Nếu em là Hạnh, em sẽ nói: "Các bạn nên ôn tập thật kĩ, nắm bài thật chắc để kiểm tra không bị điểm kém, không làm ảnh hưởng tới thành tích chung của tập thể và của bản thân vì trong những kì thi khác sẽ không có ai chỉ cho các bạn đâu!".
a) thái độ của các bạn trong lớp đối với Hanh là sai trái vì mỗi người phải biết tự giác trong học tập .
b) Nếu em là Hạnh em sẽ khuyên các bạn nên học hành thật đàng hoàng vì trong những kì thi khác sẽ không ai chỉ nữa
sao bạn ko đăng ở bên môn ngữ văn ấy bên đó sẽ có nhiều người trả lời cho bạn hơn đấy
- Các bạn nam trong lớp đã ứng xử không đúng.Các bạn ây không thể hiện sự khiêm tốn và giản dị vì đã chế diễu Tuân mặc dù biết nhà Tuấn không có điều kiện.
-Em sẽ nói: Con à! Mẹ biết nhà mình không có điều kiện và ước muốn của con thì hơn lớn. Mẹ không có đủ tiền để trang trải mọi thứ cho con nhưng chiếc xe đó là mồ hôi công sức vất vả của cha mẹ.Con hãy cố đi 1 thời gian, khi nào nhà mình khá lên , mẹ hứa sẽ mua cho con 1 chiếc xe mới như các bạn, với điều kiện con sẽ cải thiện việc học tập của mình nhé!
- em sẽ ứng sử: Chiếc xe này mặc dù với các bạn nó không là gì cả nhưng với tớ , tớ trân trọng nó vô cùng. Dù là xe cũ nhưng đây là tiền mà ba mẹ tớ phải đổ mồ hôi công sức ra mãi mới mua được.
Theo mk các bạn nam trong lớp đã chưa xử đúng . Các bạn ấy ko thể hiện sự khiêm tốn và giản dị . Vì đã chế diễu bạn Tuấn mặc dù đã biết nhà bạn Tuấn rất nghèo và ko có điều kiện như các bạn .
Nếu tôi là mẹ bạn Tuấn thì tôi sẽ bảo vs nó rằng : " Con à , nhà mk ko có điều kiện như các bạn và ước muốn của ***** ko làm dc vì nhà mk ko khá giả, Con hãy cố gắng đi 1 thời gian sau , khi nào nhà mk khá lên thì mẹ sẽ mua cho con 1 chiếc xe đạp mới khác nhé !
Nếu em là Tuấn thì em sẽ nói các bạn ko nên trêu trọc mk nữa vì nhà mk ko có điều kiện như các bạn !
nhớ tick mk nha!
Tham khảo:
a) Nếu là N, em sẽ bình tĩnh lại và nói nghiêm túc với V rằng hành động của V như vậy là đang xâm hại đời tư của người khác và yêu cầu V trả lại cuốn sổ cho em. Nếu như V vẫn không dừng trò đùa lại thì em sẽ nhờ đến sự can thiệp của thầy cô giáo.
b) Em sẽ khuyên Đ và T trước tiên phải thật bình tĩnh, không được chặn đường đánh S, vì như thế là vi phạm pháp luật. Thay vào đó, T phải động viên, khích lệ Đ nói chuyện bị S bắt nạt với bố mẹ hoặc thầy cô giáo để nhận được sự trợ giúp kịp thời.
c) Trước tiên, em sẽ an ủi và trấn an D để bạn bình tĩnh, không hoảng sợ lo lắng. Sau đó em sẽ giải thích với D rằng nếu D cứ im lặng không kể với ai thì những bạn kia vẫn sẽ tiếp tục bắt nạt D, vì vậy D phải dũng cảm báo cáo chuyện này với gia đình và nhà trường, nhất định mọi người sẽ giúp đỡ D.
Tiêu đề: "Một Bài Học Về Sự Hiểu Biết và Tôn Trọng"
Nhân Vật:
(Tiết học bắt đầu. Giang và An ngồi gần nhau trên bàn trong lớp học.)
Giang: (đến gần An) Xin chào, An, tôi là Giang. Chào mừng bạn đến với lớp học của chúng tôi.
An: (vui vẻ) Cảm ơn, Giang. Rất vui được gặp bạn.
(Giang và An bắt đầu nói chuyện, nhưng Cường lại tiến tới.)
Cường: (nhạo báng) Ôi, xem xem ai đây, đến từ "đất nước đen tối" à?
An: (cảm thấy bất an)...
Giang: (ngăn Cường lại) Cường, đừng nên nói như vậy. An cũng là bạn mới của chúng ta và chúng ta nên chào đón anh ấy một cách tôn trọng.
Cường: (bực tức) Thôi được rồi, tôi chỉ đùa thôi mà.
Giang: (nhấn mạnh) Nhưng không phải tất cả mọi người đều cảm thấy thoải mái với những lời đùa đó, Cường. Chúng ta phải tôn trọng nhau, không phân biệt về ngoại hình hay ngôn ngữ.
An: (cảm kích) Cảm ơn bạn, Giang. Tôi thực sự đánh giá cao điều đó.
(Cả lớp học dần dần quay lại hoạt động của mình. Sau giờ học, Giang tiến tới gặp An.)
Giang: (nở nụ cười) An, bạn có muốn đi chơi cùng tôi và một số bạn khác không?
An: (tươi cười) Đương nhiên! Cảm ơn bạn rất nhiều.
Giang: (vỗ vai An) Không có gì, chúng ta là bạn của nhau.
(An và Giang cùng nhau rời khỏi lớp học, hướng về một ngày mới với tinh thần hòa nhập và tôn trọng.)
(Tiết học kết thúc.)