K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

a) \(5,272727......=\frac{58}{11}\)

b)  \(1,21484848......=\frac{4009}{3300}\)

1 tháng 7 2017

a) 0,333... = 3 . 0,111... = \(3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)

b) 0,454545... = 45 . 0,010101... = \(45.\frac{1}{99}=\frac{5}{11}\)

c) 0,162162... = 162 . 0,001001... = \(162.\frac{1}{999}=\frac{6}{37}\)

d) 5,272727... = 5 + 0,272727... = \(5+27.\frac{1}{99}=5\frac{3}{11}\)

\(a)\)

\(0,333...=3.0,111...=3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)

\(b)\)

\(0,454545...=45.0,010101...=45.\frac{1}{99}=\frac{5}{11}\)

\(c)\)

\(0,162162...=162.0,001001...=162.\frac{1}{999}=\frac{6}{37}\)

\(d)\)

\(5,272727...=5+0,272727...=5+27.\frac{1}{99}=5\frac{3}{11}\)

18 tháng 8 2018

1 ) Viết các số thập phân sau thành phân số tối giản :

a ) 9,12\(=9\frac{12}{100}\)\(=9\frac{3}{25}=\frac{228}{25}\)

b ) 3,04\(=3\frac{4}{100}=3\frac{1}{25}=\frac{76}{25}\)

2 ) Tính tổng :

a ) 0,( 27 ) + 0,( 72 )=0,(99)=0,(9)

b ) 0,( 54 ) + 0,( 45 )=0,(99)=0,(9)

29 tháng 10 2016

haha0,(8)=0,(1)x8=\(\frac{1}{9}\)x8=\(\frac{8}{9}\)

haha3,(5)=0,(1)x32=\(\frac{1}{9}\)x32=\(\frac{32}{9}\)

haha0,11(7)=0,(1)x1,06=\(\frac{1}{9}\)x\(\frac{53}{50}\)=\(\frac{53}{450}\)

29 tháng 10 2016

Đại số lớp 7

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

17 tháng 7 2018

a)

b)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8

Vậy phân số 7 n 2 + 21 n 56 n viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8 có mẫu là 8 = 2 3 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 (với n là số nguyên)