K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Vì chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hoà tan trong nước vào cơ thể cần phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế cây rêu có kích thước rất nhỏ (chỉ khoảng 1cm)

15 tháng 1 2019

Tất cả những bn trả lời dc sẽ được 1 tick

28 tháng 1 2022
Cây nấm” mà chúng ta thường thấy chỉ là cơ quan sinh sản của nấm. Thực chất, cơ thể của chúng là hệ sợi khổng lồ len lỏi trong đất. Vì thế, nấm được coi là cá thể sinh vật lớn nhất trên Trái Đất.
1 tháng 3 2022
Mới lớp 5.

1. 

- Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

- Rêu khác với cây có hoa là :
+ rêu chưa có rễ thật, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử ( còn cây có hoa sinh sản bằng hạt ).
+ cây có hoa : cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, có mạch dẫn phát triển, sinh sản bằng hạt.

3. Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.

4. 

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

* Khác nhau:

- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

6.  Cây dương sỉ có lá mầu xanh, thường mọc ở vùng khô cằn thường ở núi đá, núi đất,...

- Cây thuộc loại cây bụi, có tàu lá và trên tàu lá có nhiều lá nhỏ, Khi tàu lá còn non nó cuốn lại như cái vòi voi, và khi tàu lá trưởng thành nó được duỗi ra và đây là cách nhận biết dễ nhất so với các loại cây khác,..

20 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn nha!!!!yeuyeuyeu

 

4 tháng 5 2016

1)

Đặc điểmRêuDương xỉ
RễRễ giảRễ thật
ThânChưa có mạch dẫn , chưa phân nhánhCó mạch dẫn , đa dạng

Chưa có mạch dẫn , nhỏ , chưa có gân lá

→ Cấu tạo đơn giản

Có mạch dẫn , đa dạng

→ Cấu tạo phức tạp

2 ) Rêu có rễ giả nên khả năng hút nước còn hạn chế , chưa có mạch dẫn ở thân , lá . Để có đủ nước và muối khoáng cho cơ thể thấm qua bề mặt . Do vậy , rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt.

4 tháng 5 2016

Câu 1: 

Giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. 
Khác nhau:
Rêu: Rễ giả, chưa có mạch dẫn

Dương xỉ: rễ thật, có mạch dẫn
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn rêu

Câu 2: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay

13 tháng 9 2021

Vì con voi thì to còn con kiến thì pé :>

Có hai trường hợp xảy ra ở câu hỏi hai :

TH1 : vì khác giống loài nên vẻ bề ngoài , kích thước , màu sắc ,... của chúng khác nhàu !!!

TH2 : Do con voi có phân chia theo từng giai đoạn bé = > trưởng thành nên kích thước của nó có phần khác nhau = )

Hok tốt !

13 tháng 9 2021

Đề bài: Em hãy cho câu trả lời

Vì sao cơ thể của con voi và con kiến lại khác nhau đến vậy ?

- Vì con kiến và con voi không cùng kích thước, voi thì to còn kiến thì nhỏ.

Vậy vì sao cùng là voi mà lại có nhiều kích thước khác nhau đến vậy ?

Thứ nhất, theo các nhà khoa học, đó là do những biến đổi về khí hậu, xảy ra vào lúc đầu của kỷ băng giá. Cách nay 4 triệu năm, tổ tiên của các loài voi hiện nay chỉ dài từ 5-9 mét. Bước ngoặt chuyển sang thân hình « khủng » như ngày nay đã xảy ra cùng lúc đối với nhiều loài  voi khác nhau.

7 tháng 3 2021

Mùn là sản phẩm hình thành trong đất do quá trình tích lũy và phân giải không hoàn toàn trong điều kiện yếm khí xác thực vật và các tồn dư sinh vật khác trong đất do các vi sinh vật đất phân giải. Thành phần của mùn gồm được đặc trưng bởi các hợp chất chính: axit humic, axit fulvic, axit ulmic và các muối của chúng, thường gọi là humin, fulvin hay ulvin. Hiểu theo nghĩa rộng nhất, mùn trong đất bao gồm cả mùn nhuyễn (mùn theo nghĩa hẹp) và mùn thô (chất hữu cơ trong đất).

7 tháng 3 2021

Là sao bạn😅😅😅😅??

 

1. Vì dương xỉ tiến há hơn rêu, đã có rễ thật và có mạch dẫn.

2. + Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

3. Nấm có lợi:

+ Nấm tai mèo.

+ Nấm hương.

+ Nấm mỡ.

+ Nấm rơm.

Nấm có hại:

+ Nấm độc tán trắng.

+ Nấm độc trắng hình nón.

+ Nấm mũ khía nâu xám.

+ Nấm ô tán trắng phiến xanh.

6 tháng 3 2021

1. Vì dương xỉ tiến hóa hơn rê, đã có rễ và cả mạch dẫn 

2. 

  • Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
  • Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
  • 3. Nấm có lợi:

    + Nấm tai mèo.

    + Nấm hương.

    + Nấm mỡ.

    + Nấm rơm.

    + Nấm trâm vàng.

    + Nấm linh chi.

    + Nấm mối.

    ......

    Nấm có hại:

    + Nấm độc tán trắng.

    + Nấm độc trắng hình nón.

    + Nấm mũ khía nâu xám.

    + Nấm ô tán trắng phiến xanh.

    + Nấm độc xanh đen.

    + Nấm độc tán trắng hình trứng.

    + Nấm Entoloma sinuatum.

26 tháng 4 2021

Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

26 tháng 4 2021

Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

22 tháng 10 2017

Đáp án : A.

Tại sao rêu thường có kích thước nhỏ nhưng một số loài vật khác lại có kích thước lớn ?

- Tại vì rêu có cấu tạo đơn giản là hợp thể các thể đơn bào , chưa có sự phân chia rõ ràng ⇒ khó phát triển lớn được.

- Đặc điểm môi trường sống của rêu có nhiều bất lợi cho sự lớn nên của chúng và chất dinh dưỡng không nhiều  ⇒ khó mà lớn nên được mà phải thay đổi theo môi trường sống.

Còn các loài thực vật khác thì sống ở 1 môi trường có chỗ đứng vững chắc và đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển , và chúng thường sống ở nơi có khí hậu phù hợp môi trường phù hợp ⇒ Đáp ứng được nhu cầu phát triển để lớn nên.