K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

cậu tham khảo câu trả lời này nha

Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta:– Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vự và trên thế giới.– Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không cân thiệp vào nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.– Bình đẳng cùng có lợi.– Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.– Phản đối mọi âm mưa, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.

Chúc cậu học tốt :))))))))))))))))

26 tháng 12 2020

Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta:– Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vự và trên thế giới.– Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không cân thiệp vào nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.– Bình đẳng cùng có lợi.– Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.– Phản đối mọi âm mưa, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.

19 tháng 11 2021

Tham khảo

Hợp tác cùng phát triển là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung, hai bên cùng có lợi. Hiện nay, trên thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại (như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo…) ; để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.

15 tháng 12 2021

Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.

15 tháng 12 2021

tham khảo 

Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.

3 tháng 1 2024

A

 

7 tháng 3 2018

Đáp án là D.