K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

Vì từ thời xa xưa, ở phía bắc Trung Quốc luôn gặp phải sự quấy nhiễu của các bộ tộc người Khiết Đan, người Nữ Chân. Đánh xuống phía nam là cách duy nhất để mở rộng lãnh thổ

31 tháng 5 2024

đến cái câu náy là ố dề

α

Lịa có câu hỏi cho các bẹn đêy:Thời nhà Đường, các hương xã ở An Nam do bộ phận nào cai quản?A. người Trung quốc cai quản.       B. các Thái thú người Việt cai quản.C. người Trung Quốc và người Việt cai quản.  D. người Việt tự cai quản. Câu 56: Đồ kim khí dần thay thế cho đồ đá trong đời sống người Việt cổ không xuất phát từ lí do nào sau đây?A. Sắc bén, có thể khai phá...
Đọc tiếp

Lịa có câu hỏi cho các bẹn đêy:

Thời nhà Đường, các hương xã ở An Nam do bộ phận nào cai quản?

A. người Trung quốc cai quản.       B. các Thái thú người Việt cai quản.

C. người Trung Quốc và người Việt cai quản.  D. người Việt tự cai quản. 

Câu 56: Đồ kim khí dần thay thế cho đồ đá trong đời sống người Việt cổ không xuất phát từ lí do nào sau đây?

A. Sắc bén, có thể khai phá được nhiều vùng rộng lớn

B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

C. Tạo ra những công cụ bền hơn

D. Thúc sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp. 

Câu 57: Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối?

A. Khoan thư sức dân là kế sâu rễ bền gốc 

B. Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân

C. Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh

D. Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui 

Câu 58: Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc được xây dựng trên cơ sở nào?

A. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang

B. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần

C. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Tây Âu

D. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Lạc Việt 

Câu 59: Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì?\

A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

B. Chống ách đô hộ của nhà Hán

C. Chống ách đô hộ của nhà Đường

D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc

Câu 60: Nhà Nam Hán đã dựa vào duyên cớ gì để đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai

A. Ngô Quyền không thần phục nhà Nam Hán

B. Trị tội Kiều Công Tiễn vì tiếm quyền

C. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán

D. Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ của Kiều Công Tiễn

 

-----------------------HẾT---------------------

Chúc các bạn thành công:))

1
18 tháng 7 2021

55 là D nhé 

Câu 56: Đồ kim khí dần thay thế cho đồ đá trong đời sống người Việt cổ không xuất phát từ lí do nào sau đây?

A. Sắc bén, có thể khai phá được nhiều vùng rộng lớn

B. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

C. Tạo ra những công cụ bền hơn

D. Thúc sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp. 

Câu 57: Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối?

A. Khoan thư sức dân là kế sâu rễ bền gốc 

B. Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân

C. Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh

D. Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui 

Câu 58: Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc được xây dựng trên cơ sở nào?

A. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang

B. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần

C. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Tây Âu

D. Tổ chức thị tộc bộ lạc của người Lạc Việt 

Câu 59: Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì?\

A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

B. Chống ách đô hộ của nhà Hán

C. Chống ách đô hộ của nhà Đường

D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc

Câu 60: Nhà Nam Hán đã dựa vào duyên cớ gì để đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai

A. Ngô Quyền không thần phục nhà Nam Hán

B. Trị tội Kiều Công Tiễn vì tiếm quyền

C. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán

D. Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ của Kiều Công Tiễn

 

-----------------------HẾT---------------------

Chúc các bạn thành công:))

TL
20 tháng 3 2021

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

 

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

 

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

 

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

 

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

 

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

 

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

30 tháng 4 2023

loading...  

28 tháng 4 2016

Đầu năm 2015, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra chỉ thị về việc tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới. Thủ tướng ra lệnh cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, các Uỷ ban nhân dân tỉnh cũng như Mặt trận Tổ quốc hợp tác chặt chẽ với nhau chống lại các uy hiếp từ bên ngoài. Gần đây, trên các diễn đàn mạng, người ta xôn xao trước tin tức Việt Nam cho chở các xe thiết giáp và súng đại bác từ Bắc vào Nam. Rộ lên tin đồn: Trung Quốc sắp tấn công Việt Nam. Điều đó liệu có thật hay không?

Liệu cuộc chiến Việt – Trung có xảy ra không?

Riêng tôi, tôi không tin. Tôi không tin là Trung Quốc sẽ tấn công Việt Nam dù trên biển hay trên đất liền. Có bốn lý do chính:

Thứ nhất, Trung Quốc không có lý do gì chính đáng để phải tấn công Việt Nam bằng biện pháp quân sự. Tham vọng của Trung Quốc lâu nay, như chính họ nhiều lần tuyên bố một cách công khai, là hợp pháp hoá con đường lưỡi bò bao trùm lên hơn 80% diện tích Biển Đông của Việt Nam.

Chiến thuật để hiện thực hoá tham vọng ấy là xâm lấn từ từ, từ từ, theo kiểu cắt lát salami (salami slicing) theo cách nói trong tiếng Anh hoặc tằm ăn dâu theo cách nói của người Việt. Chiến thuật này có hai đặc điểm: tiến hành từng bước nhỏ và kéo dài trong nhiều năm hoặc thậm chí, nhiều thập niên.

Với Việt Nam, chiến thuật này bắt đầu với việc chiếm cứ Hoàng Sa (1974), sau đó, một số hòn đảo, bãi đá và rạn san hô trong quần đảo Trường Sa (1988), rồi tuyên bố về con đường chín đoạn (hay con đường lưỡi bò) trên Biển Đông; gần đây nhất, họ bồi đắp các bãi đá và rạn san hô thành đảo nhân tạo ở Trường Sa.

Trước các hành động ấy, Việt Nam chỉ lên tiếng một cách yếu ớt. Trung Quốc chỉ cần có vậy. Quốc tế cũng sẽ quen dần, cuối cùng xem tất cả việc làm của Trung Quốc là những chuyện đương nhiên. Đến lúc ấy, Trung Quốc có thể xem là đã hoàn toàn thắng lợi. Trung Quốc không cần phải tuyên chiến với Việt Nam. Vô ích.

Thứ hai, tấn công Việt Nam, chưa chắc đã thắng, Trung Quốc còn đẩy Việt Nam ngả vào Mỹ một cách nhanh chóng hơn. Điều ai cũng thấy là sau khi Trung Quốc mang giàn khoan HD-981 vào thềm lục địa Việt Nam, Việt Nam có xu hướng ngả hẳn về phía Mỹ. Các phái đoàn Mỹ sang Việt Nam dồn dập, các phái đoàn Việt Nam sang Mỹ cũng dồn dập không kém.

Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ vẫn dừng lại ở mức đối tác toàn diện nhưng không ai có thể khẳng định rằng quan hệ ấy sẽ không được đẩy mạnh lên thành đối tác chiến lược với những sự hợp tác mật thiết hơn về phương diện quốc phòng. Mọi người đều thấy điều đó, Trung Quốc lại càng thấy rõ hơn ai hết.

Chắc chắn Trung Quốc chỉ muốn tay không cướp đất" chứ chưa sẵn sàng chống lại Mỹ trên Biển ĐÔng

Chắc chắn Trung Quốc chỉ muốn tay không cướp đất” chứ chưa sẵn sàng chống lại Mỹ trên Biển ĐÔng

Không phải ngẫu nhiên mà mới đây, sau chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng, Trung Quốc cử ngay phó Thủ tướng Trương Cao Lệ sang thăm Việt Nam và hứa hẹn Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ sang thăm Việt Nam trong năm nay. Bởi vậy, từ phía Trung Quốc, đánh Việt Nam không những vô ích mà còn có hại: đẩy Việt Nam theo Mỹ, và qua đó, khiến Mỹ càng có thêm lý do để can thiệp vào tình hình trên Biển Đông. Mà đó là điều Trung Quốc e ngại nhất: chắc chắn họ chưa muốn, hoặc chưa dám trực tiếp đối đầu với Mỹ.

Thứ ba, tấn công Việt Nam, Trung Quốc sẽ đánh mất hầu hết các quốc gia khác ở châu Á. Chính sách của Trung Quốc từ thời Đặng Tiểu Bình là giấu bớt nanh vuốt để chỉ tập trung vào việc phát triển kinh tế, điều họ gọi là phát triển trong hoà bình. Dưới thời Hồ Cẩm Đào và đặc biệt, thời Tập Cận Bình, Trung Quốc dần dần bộc lộ tham vọng trở thành cường quốc trong khu vực, họ hết gây gổ với Nhật Bản đến Philippines và Việt Nam.

Tuy nhiên, điều chắc chắn là Trung Quốc tự biết mình chưa đủ mạnh để có thể trực tiếp cạnh tranh với Mỹ. Họ, một mặt, hăm he một số nước trong khu vực như Nhật Bản, Philippines và Việt Nam, mặt khác, vẫn muốn mua chuộc các nước còn lại trong khối Đông Nam Á. Việc tấn công Việt Nam chắc chắn khiến tất cả các nước lo sợ và một phản ứng đương nhiên sẽ xảy ra với các nước ấy là cầu cứu đến Mỹ, lúc ấy, Mỹ càng có lý do để tăng cường sự hiện diện tại châu Á – Thái Bình Dương.

Cuối cùng, thứ tư, Trung Quốc có nhiều cách để uy hiếp và vô hiệu hoá các phản ứng chống đối của Việt Nam chứ không nhất thiết phải sử dụng đến biện pháp quân sự. Một trong những cách ấy là sử dụng con cờ Campuchia như điều họ từng làm sau năm 1975 khi Việt Nam quyết định ngả theo Liên Xô.

Hiện nay, trong các quốc gia thuộc khối ASEAN, Campuchia là nước thân thiện với Trung Quốc nhất. Đầu tháng 7, khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sang Mỹ, 23 viên tướng Campuchia cũng sang thăm Trung Quốc. Khi Việt Nam và Mỹ lên tiếng về một tầm nhìn chung trong các vấn đề liên quan đến Biển Đông, Campuchia cũng đặt vấn đề với Việt Nam về vấn đề biên giới chung giữa hai nước. Có lẽ Campuchia sẽ không dại dột để gây chiến với Việt Nam nhưng họ lại đủ sức quấy nhiễu các vùng biên giới để gây sức ép với Việt Nam theo hướng có lợi cho Trung Quốc.

Nói tóm lại, theo tôi, chiến tranh giữa Việt Nam và Trung Quốc chắc sẽ không xảy ra, nhưng những lục đục giữa Việt Nam và Campuchia thì có lẽ sẽ càng ngày càng thường xuyên và càng trầm trọng.

=> Theo mik thì Trung Quốc không có khả năng xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam vì nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, quyết chiến đấu hy sinh để bảo vệ nền độc lập của dân tộc

Chúc bạn học tốthihi

28 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn vì đã cho mình ý kiến Mai ạ. Nhưng mà bài ấy mình đọc trên mạng rồi. Ban sao chép từ đầu đến cuối đúng không.

17 tháng 8 2021

TL:

Là 1 sự sụp đổ .

HT

17 tháng 8 2021

Trả lời:

* Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Trung Quốc cổ đại:
- Đất nước Trung Quốc rộng lớn, điều kiện tự nhiên đa dạng (do con người luôn tồn tại trong mối quan hệ bền chặt với tự nhiên. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là thích nghi và biến đổi. Trong quá trình đó, con người đã tạo ra những sản phẩm văn hóa => vì vậy, văn hóa Trung Quốc rất đa dạng, đồ sộ).
- Dân cư Trung Quốc đông đúc, cần cụ và sáng tạo.
- Nền kinh tế Trung Quốc sớm phát triển toàn diện về mọi mặt => tạo điều kiện về mặt vật chất, nền tảng cho sự phát triển của văn hóa tinh thần.
- Văn hóa Trung Quốc sớm có sự giao lưu với các nước láng giềng.
- Trong lịch sử Trung Quốc đã xuất hiện nhiều người hiền tài về tư tưởng chính trị, khoa học, nghệ thuật… chính những người hiền tài đó đã góp phần làm nên sự rực rỡ của văn hóa Trung Quốc.
*Một số thành tựu của văn hóa Trung Quốc trao truyền lại đến ngày nay:
- Tứ đại phát minh: giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo, Đạo giáo….
- Các công trình kiến trúc lớn, đồ sộ. Ví dụ: lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Vạn lí trường thành…

~HT~

21 tháng 4 2023

Việt Nam đã bị các triều đại phong kiến phương Bắc cai trị trong khoảng thời gian 1000 năm, từ thời kỳ Bắc thuộc đến thời kỳ nhà Tây Sơn. Tuy nhiên, người Việt không bị đồng việt hóa trở thành người Hán vì một số lý do sau:

Văn hóa và tôn giáo: Người Việt Nam có một văn hóa và tôn giáo riêng, khác với người Hán. Văn hóa và tôn giáo này đã giúp người Việt Nam duy trì sự đa dạng và giữ được bản sắc dân tộc của mình.

Địa lý: Việt Nam có địa hình đa dạng, với nhiều khu vực khác nhau, từ đồng bằng đến vùng núi cao. Điều này đã làm cho người Việt Nam phải thích nghi với môi trường sống khác nhau, và do đó không bị đồng nhất hóa.

Ngôn ngữ: Người Việt Nam có ngôn ngữ riêng, khác với ngôn ngữ của người Hán. Ngôn ngữ này đã giúp người Việt Nam duy trì sự khác biệt với người Hán.

Kháng chiến: Người Việt Nam đã có nhiều cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc. Những cuộc kháng chiến này đã giúp người Việt Nam duy trì bản sắc dân tộc và không bị đồng nhất hóa.

Tóm lại, người Việt Nam không bị đồng việt hóa trở thành người Hán trong suốt 1000 năm cai trị của các triều đại phương Bắc là do sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo, địa lý, ngôn ngữ và cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc.

22 tháng 4 2023

Theo tui là : 

- Việt Nam ta có ý thức giữ gìn nét văn hóa dân tộc 

- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra bảo tồn người dân Việt Nam ta ko bị đồng hóa 

31 tháng 3 2021

Trả lời:

 Dưới ách đô hộ của nhà Đường: Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.

31 tháng 3 2021

Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.
Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tông Bình (Hà Nội). 
Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốc
sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Ở Tống Bình và một số
quận, huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú...
Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa... Hằng năm, nhân dân ta phải cống nạp những
sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc...

8 tháng 5 2016

1. Chính sách cai trị:

 - Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.

2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;

 - Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.

 - Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.

 - Đặt ra hàng trăm thứ thuế.

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:

  a, Về xã hội:

 - Phân hóa ngày càng sâu sắc.

  b, về văn hóa:

- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.

- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.

- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...

- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

23 tháng 4 2016

5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh­­ư thế nào?

 - Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)

- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.

- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.

- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lư­­u Hoằng Tháo sang xâm lư­­ợc n­­ước ta.

- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu  và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.

18 tháng 12 2016

khó nhỉ bn mik có thể làm quen nha hihiok love

18 tháng 12 2016

bạn muốn làm quen mik thì ok tại mik thích có bạn mới lắm