K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

refer

Ta có: m2=mmm2=m⋅m

*Trường hợp 1: M<0

mm=(m)(m)⇒m⋅m=(−m)⋅(−m)

Vì âm nhân âm ra dương nên m2>0

hay (-m)(-m)>0

*Trường hợp 2: M=0

mm=00=0⇒m⋅m=0⋅0=0

hay m2=0

*Trường hợp 3: M>0

m2=mm⇒m2=m⋅m

Vì dương nhân dương ra dương nên m2>0

 

hay m20(đpcm)

18 tháng 2 2022

ko bt đúng ko :>

NV
8 tháng 5 2019

\(\Delta=\left(4m+3\right)^2-8\left(2m^2-1\right)=24m+17\)

\(\Delta\ge0\Rightarrow24m+17\ge0\Leftrightarrow24m\ge-17\Rightarrow m\ge-\frac{17}{24}\)

Làm gì có 21 nào nhỉ?

8 tháng 5 2019

Viết nhầm :))

1 tháng 4 2019

b) 

+) Với m=0 , phương trình (1) trở thành -x+1=0 <=> x=1

+) Với m khác 0 , (1) là phương trình bậc nhất một ẩn

Xét \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4.m\left(m+1\right)=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1>0\)

=> m khác 0 phương trình (1) có hai ngiệm phân biệt

Vậy pt (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

c)  Với m =0 phương trình (1) có nghiệm bằng 1< 2 loại

Với m khác 0 

Gọi \(x_1,x_2\)là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1)

Khi đó áp dụng định lí Vi-et:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}\\x_1.x_2=m+1\end{cases}}\)

27 tháng 12 2018

 1) vì pt có 1 nghiệm x = 2 nên

\(2^2-2\left(m+1\right).2+m-4=0\)

\(\Leftrightarrow4-4m-4+m-4=0\)

\(\Leftrightarrow-3m=4\)

\(\Leftrightarrow m=-\frac{4}{3}\)

Thay \(m=-\frac{4}{3}\)vào pt đã cho ta đc

\(x^2-2\left(-\frac{4}{3}+1\right)x-\frac{4}{3}-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{2x}{3}-\frac{16}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{8}{3}\end{cases}}\)

 Vậy nghiệm còn lại của pt là \(x=-\frac{8}{3}\)

2) Có \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m+4\)

               \(=m^2+2m+1-m+4\)

                \(=m^2+m+5\)

                  \(=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\forall m\)

=> Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

3) Theo hệ thức Vi-et có

\(x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{2\left(m+1\right)}{1}=2m+2\)

\(x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{m-4}{1}=m-4\)

         a,Ta có: \(A=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)\)

                          \(=x_1-x_1x_2+x_2-x_1x_2\) 

                          \(=\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2\)

                           \(=2m+2-2\left(m-4\right)\)

                          \(=2m+2-2m+8\)

                          \(=10\)ko phụ thuộc vào giá trị của m

      b, Từ \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\left(1\right)\\x_1+2x_2=3\end{cases}}\)

        \(\Rightarrow\left(x_1+2x_2\right)-\left(x_1+x_2\right)=1-2m\) 

       \(\Rightarrow x_2=1-2m\)

Thế vào (1) ta đc \(x_1+1-2m=2m+2\)

                       \(\Leftrightarrow x_1=4m+1\)

Lại có: \(x_1x_2=m-4\)

\(\Leftrightarrow\left(4m+1\right)\left(1-2m\right)=m-4\)

\(\Leftrightarrow4m-8m^2+1-2m=m-4\)

\(\Leftrightarrow8m^2-m-5=0\)

\(\Delta=1-4.8.\left(-5\right)=161>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(m_1=\frac{1-\sqrt{161}}{16}\)

\(m_2=\frac{1+\sqrt{161}}{16}\)

            c, \(x_1+x_2\ge10x_1x_2+6m-5\)

      \(\Leftrightarrow2m+2\ge10\left(m-4\right)+6m-5\)

      \(\Leftrightarrow2m+2\ge10m-40+6m-5\)

     \(\Leftrightarrow47\ge14m\)

     \(\Leftrightarrow m\le\frac{47}{14}\)

Vậy ............

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2024

1/

Xét hiệu $(x+1)^2-4x^2=(x+1)^2-(2x)^2=(x+1-2x)(x+1+2x)$

$=(1-x)(3x+1)$
Do $x\in (0;1)$ nên $1-x>0; 3x+1>0$

$\Rightarrow (x+1)^2-4x^2>0\Rightarrow (x+1)^2> 4x^2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2024

2/

Xét hiệu:

$(1+x+y)^2-4(x^2+y^2)=x^2+y^2+1+2x+2y+2xy-4x^2-4y^2$

$=1+2x+2y+2xy-3x^2-3y^2$

$=2x(1-x)+2y(1-y)+1+2xy-x^2-y^2$
Vì $x,y\in (0;1)$ nên: 

$2x(1-x)>0$

$2y(1-y)>0$

$(x-1)(y-1)>0\Rightarrow xy+1> x+y=x.1+y.1> x^2+y^2$

$\Rightarrow 1+xy-x^2-y^2>0$

$\Rightarrow 1+2xy-x^2-y^2>0$

Suy ra: $2x(1-x)+2y(1-y)+1+2xy-x^2-y^2>0$

$\Rightarrow (1+x+y)^2> 4(x^2+y^2)$