Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Trung Quốc, Ấn Độ là nước đất rộng, người đông nên lúa gạo sản xuất ra chủ yếu là để chống nạn đói còn số gạo xuất khẩu ra nước ngoài chỉ là một phần nhỏ.
Bài làm
Vì Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước rộng lớn, nên có nhiều dân, cho dù sản xuất ra nhiều lương thực nhưng cũng chỉ đủ để dùng chứ không thể đem đi xuất khẩu.
~ Mới làm hôm nay xong, thử tl câu hỏi của mik xem có đúng k? ~
Câu 1: thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á biểu hiện ở những đặc điểm nào?
A sản lượng lúa gạo thêm 93% sản lượng lúa gạo trên thế giới
B hai nước có dân số đông làTQ và Ấn Độ thiếu lương thực nay đủ dùng và thừa để xuất khẩu
C Một số nước Thái Lan và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và đứng thứ 2 thế giới
D. Sản lượng lúa gạo chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới, TQ và ấn Độ còn thừa để xuất khẩu, Thái Lan, và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ 2 thế giới
1.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.
2.
Vì châu Á có số dân chiếm khoảng 61% thế giới; tỉ lệ tăng tự nhiên 1.3%, bằng mức trung bình của thế giới, do lãnh thổ rộng, tỉ lệ tăng tự nhiên cao và có lịch sử lâu đời.
3.
Trên thế giới hiện nay có bốn tôn giáo lớn đóng vai trò đáng kể trong lịch sử văn hóa nhân loại. Đó là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á. Tại Ân Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau Công nguyên (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
a) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đông Nam Á
b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Dân số tăng 33,4%.
+ Sản lượng lương thực có hạt tăng 89,2%.
+ Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người tăng 41,8%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.
- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Châu Á có phần lớn diện tích đất đai ở vùng ôn đới, nhiệt đới với các đồng bằng châu thổ màu mỡ rất rộng lớn, thuận lợi cho sự quần cư của con người.
- Trồng lúa, nhất là lúa nước là nghề truyền thống của dân cư nhiều vùng thuộc châu Á, nghề này cần nhiều lao động nên trong thời gian dài, mô hình gia đình đông con thường được khuyến khích.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên mặc dù có giảm nhưng vẫn còn cao (1,3% năm 2002).
- Tuy xuất khẩu nhiều nhưng thị trường chưa ổn định, thiếu thị trường. Thiếu tổ chức, thậm chí do lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm. Nông dân nghèo vì chỉ giỏi sản xuất mà không nắm thị trường, không chủ động đầu vào và càng không nắm được thị trường đầu ra
Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị của thế giới vì:
Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á
- Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.
- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
TK
Số liệu của Bộ Nông nghiệp Ấn Độ chỉ ra rằng, gần 40% giá trị sản xuất lương thực hằng năm của Ấn Độ bị lãng phí, nguyên nhân là bị hỏng do thiếu kho chứa và phương tiện vận chuyển, hoặc bị chuột và côn trùng phá hoại…