Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tóm tắt:
\(m=120kg\\ h=3m\\ F_k=750N\\ \overline{a.P=?}\\ s=?\\ b.F_{ms}=80N\\ H=?\)
Giải:
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.120=1200N\)
Công để đưa vật lên độ cao đó (bằng cách nâng vật) là:
\(A=P.h=1200.3=3600\left(J\right)\)
Vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên khi dùng mặt phẳng nghiêng công thực hiện vẫn đúng bằng công nâng vật và bằng 3600J.
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3600}{750}=4,8m\)
b. Công do ma sát sinh ra là :
\(A_{ms}=F_{ms}.s=80.4,8=384\left(J\right)\)
Công toàn phần là:
\(A_{tp}=A+A_{ms}=3600+384=3984\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3600}{3984}.100\%\simeq90,36\%\)
Vậy: a.P=1200N; s=4,8m
b.H\(\simeq90,36\%\)
a)Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.120 = 1200 (N) (m là khối lượng của vật)
Ta có: \(A_{\overrightarrow{P}}=A_{\overrightarrow{F}}\)(bỏ qua ma sát)
=> P.h = F.l(h là chiều cao, l là độ dài của mặt phẳng nghiêng)
=> 1200.3 = 750.l
=> l = 4,8 (m)
Vậy....
b)
Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.l+F_{ms}.l}=\dfrac{1200.3}{750.4,8+80.4,8}\approx90,3614\%\)
Vậy...
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt :
\(P=750N\)
\(s=100m\)
\(h=8m\)
\(F_{ms}=20N\)
\(H=?\)
GIẢI :
Công có ích là:
\(A_{ci}=P.h=750.100=75000\left(J\right)\)
Công do lực ma sát sinh ra là :
\(A_{ms}=F_{ms}.s=20.8=160\left(J\right)\)
Công toàn phần là:
\(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=75000+160=75160\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{75000}{75160}\approx99,79\%\)
Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 99,79%.
Bài 2: Tóm tắt:
\(V'=40dm^3=0,04m^3\)
\(d_{nc}=10500\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
___________________________________
Giải:
a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên gỗ là:
\(F_A=V'.d_{nc}=0,04.10500=420\left(N\right)\)
b, Trọng lượng của vật là:
Vì vật nửa chìm nửa nổi Nên:
\(P=F_A=420\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng khối gỗ:
\(d_g=\dfrac{P}{V}=\dfrac{420}{0,04}=10500\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Vậy:......................
a) đổi 60cm=0,6m
40cm=0,4m
30cm=0,3m
+) Thể Tích vật:
V=0,6.0,4.0,3=...
+) Khối lượng vật
m=D.V=7800.V=....
+)Trộng lượng vật
P=10m=....
Chộ trống bn tự tính nha^^
Lực hấp dẫn:
\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m^2}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{\left(1000\cdot1000\right)^2}{100^2}=6,67\cdot10^{-3}N\)
gọi V1 là thể tích phần nổi tên mặt nước,V2 là phần chìm và V là thể tích toàn phần của khối gỗ
do khối gỗ đứng thẳng đứng nên:
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow10m=d_2V_2\)
\(\Leftrightarrow10D_1V=d_2\left(V-V_1\right)\)
\(\Leftrightarrow d_1Sh=d_2\left(Sh-Sh_1\right)\)
\(\Rightarrow h_1=18,5cm\)
vậy chiều cao của phần nổi trên mặt nước của khối gỗ là 18,5cm
Tổng trọng lượng người và ván là
\(P=P_1+P_2=600+300=900N\)
Lực kéo cần bỏ ra
\(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)
P > 150N P=750N
Vẽ lực vecter tự chọn hả bạn!
P > 250N P= 750N