Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
- Gồm 2 vòng tuần hoàn
- Máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
bạn có thể nêu chi tiết hai vòng tuần hoàn của chimboof câu được ko?
Vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, chứa ôxi.
Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm chứa nhiều CO2 ở tâm nhĩ phải chảy xuống tâm thất (nhờ van một chiều) phải rồi theo động mạch phổi đi đến phổi. Tại phổi, máu nhường CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi chứa nhiều O2, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi chảy xuống tâm thất trái (nhờ van một chiều).
Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (chứa nhiều O2) ở tâm thất trái theo các động mạch đi nuôi ơ thể: động mạch cảnh đi lên đầu và ra hai cánh; động mạch ruột, động mạch thận, động mạch gan, động mạch chân,.. đến các cơ quan bộ phận để nuôi cơ thể. Tại đó, máu trao đổi khí: nhường O2, nhận CO2 trở thành máu đỏ thẫm (chứa nhiều CO2) theo các tĩnh mạch để veeftinhx mạch chủ và đi về tâm nhĩ phải.
Hình dưới cùng là so sánh vòng tuần hoàn của cá, bò sát và chim thú.
cô ơi cko e hỏi mao mạch phổi vs phổi là 1 phải hk ạ ?..... mà cô ơi cô có cách nào tóm gọn lại phần mô tả vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu hk z ạ ???
Sơ đồ tuần hoàn của chim bồ câu:
Sơ đồ tuần hoàn của thằn lằn:
Sơ đồ tuần hoàn của thỏ:
Bạn có thể tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Panh Lê - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
~ Chúc bạn buổi tốt vui vẻ ~
Ếch: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha
Thằn lằn bóng đuôi dài: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha hơn
Chim bồ câu: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Thỏ: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
1/
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
*Vòng tuần hoàn lớn:
Máu đỏ tươi(tâm thất trái) --động mạch chủ\(\xrightarrow[]{}\) các cơ quan --trao đổi chất--> máu đỏ thẫm --tĩnh mạch--> tâm nhĩ phải.
*Vòng tuần hoàn phổi:
Máu đỏ thẫm (tâm thất phải) --động mạch phổi--> Phổi --Trao đổi khí--> Máu đỏ tươi --tĩnh mạch phổi--> Tâm nhĩ trái.
vòng tuần hoàn lớn :
máu đỏ tươi(tâm thất trái) -động mạch chủ => các cơ quan ---trao đổi chất=>máu đỏ thẫm => tim mạch => tim nhĩ phải
vòng tuần hoàn phổi
máu đỏ thẫm tim thất phải=> động mạch phổi => phổi trao đỏi khí => máu đỏ tươi => tim mạch phổi => tim nhĩ trái