Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1a) Có Ox và Oz của chung nửa mặt phẳng bờ Oy
Vì ^xOy < ^yOz => Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz trên nửa mp Oy ( 1 )
=> ^xOy + ^xOz = ^yOz. Thay số : 600 + ^xOz = 1200 => ^xOz = 1200 - 600 = 600
b) Có ^xOy = ^xOz = 600 ( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Ox là phân giác ^yOz
c) Vì Oy' là tia đối Oy => yOy' = 1800 và bất kì tia nào không trùng với 2 Oy, Oy' nằm giữa 2 tia
=> Ox nằm giữa Oy và Oy' <=> ^xOy + ^xOy' = ^yOy'. Thay số :
=> 600 + ^xOy = 1800 <=> ^xOy = 1800 - 600 = 1200
Bài 2a) Vì ^xOy, ^xOz kề bù => ^xOy + ^xOz = 1800. Áp dụng bài toán tổng hiệu
=> ^xOz = (1800 + 1200 ) : 2 = 1500 <=> ^xOy = 1500 - 1200 = 300
b) Vì Ot nằm giữa Ox và Oz => ^xOt + ^zOt = ^xOz. Thay số ta có :
=> ^xOt + 1200 = 1500 <=> ^xOt = 1500 - 1200 = 300
Ơ phần b cs ở đâu đấy, cậu ko bt lập luận hay cậu luwòi thế
Phầng b ns lak Có ... thì cậu viết là lập luận luôn cho nhanh cậu ạ !
Bài 5:
a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{zOx}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^0-80^0=100^0\)
b) Hai góc có phụ nhau vì:
OM là tia phân giác \(\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)
ON là tia phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)
Bài 4:
a) Số học sinh giỏi của lớp là:
\(40\cdot\frac{1}{5}=8\left(em\right)\)
Số học sinh trung bình của lớp là:
\(\left(40-8\right)\cdot\frac{3}{8}=12\left(em\right)\)
Số học sinh khá của lớp là:
40-8-12=20 (em)
b) Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình đối với cả lớp là:
12:40 x 100=30%
Bài 5:
x O y z n m
a) Có \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt => \(\widehat{xOy}=180^o\)
Vì tia từ O vẽ tia Oz sao cho góc yOz=80\(^o\)
=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}\)
Thay \(\widehat{xOy}=180^o\left(cmt\right);\widehat{yOz}=80^o\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{xOz}=180^0-80^o=100^o\)
Vậy góc xOz=100\(^o\)
b) Vì Om và On lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz (gt)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^o\\\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=50^o+40^o=90^o\)
=> Góc mOz và zOn có phụ nhau
x O y z t m
Ta có : \(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=\widehat{xOz}=90^o\)(Oz | Ox)
\(\widehat{yOz}+\widehat{tOz}=\widehat{yOt}=90^o\)(Ot | Oy)
=>\(\widehat{xOt}=\widehat{yOz}\)
b) Kẻ tia Om là tia đối của tia Ox
=> Oz | Om (Oz | Ox)
Ta có: \(\widehat{tOz}+\widehat{zOy}=\widehat{tOy}=90^o\)(Ot | Oy)
\(\widehat{yOm}+\widehat{zOy}=\widehat{zOm}=90^o\)(Oz | Om)
=>\(\widehat{tOz}=\widehat{yOm}\)
Mà \(\widehat{yOm}+\widehat{xOy}=\widehat{xOm}=180^o\)
Nên: \(\widehat{xOy}+\widehat{zOt}=180^o\)
t x y m z O
a,Ta có:
\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOm}=50^o-30^o=20^o\)
b,Ta có:
\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-\widehat{xOt}=180^o-50^o=130^o\)
Mặt khác:
\(\widehat{mOt}+\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-\widehat{tOy}-\widehat{mOt}=180^o-130^o-20^o=30^o\)(lên lớp 7 sử dụng cặp góc đồng vị là có lun)
Vì \(\widehat{yOt}\ne\widehat{yOz}\left(130^o\ne30^o\right)\) nên Oy không là phân giác của \(\widehat{tOz}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Vì có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{zOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}\)
Thay \(\widehat{xOy}=110^o;\widehat{xOz}=80^o\)
\(\Rightarrow\widehat{zOy}=110^o-80^o=30^o\)
Đáp án là A
Đề bài cho ta góc xOt là góc bẹt. Quan sát hình vẽ ta thấy chi có đáp án A và C có góc xOt là góc bẹt
Tia Oz nằm trong góc xOy nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Tia Oy nằm trong góc zOt nên tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot
Vậy đáp án A đúng