Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đúng rồi nhưng thêm nha:
Văn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, là nơi thờ Khổng Tử, các bậc Hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc tử giám Chu Văn An, người thầy đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam. Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1076 dưới triều vua Lý Nhân Tông, là nơi đào tạo nhân tài cho đất nước, là trường đại học đầu tiên ở nước ta
Tớ không nghĩ là cậu viết.
Bài này tớ thấy trên mạng rồi.
Nhưng như thế này cũng tạm ổn.
Học tốt ^^
THỦ ĐÔ CỦA NƯỚC NHẬT LÀ GÌ? Tokyo
CỐ ĐÔ CỦA NƯỚC NHẬT LÀ GÌ? Kyoto
THỦ ĐÔ CỦA NƯỚC ANH LÀ GÌ? Luân Đôn
THỦ ĐÔ CỦA VIỆT NAM LÀ GÌ? Hà Nội
THỦ ĐÔ CỦA HÀN QUỐC LÀ GÌ? Seoul
THỦ ĐÔ CỦA PHÁP LÀ GÌ? Paris
THỦ ĐÔ CỦA LÀO LÀ GÌ? Viêng Chăn
NGÀY THÁNG NĂM SINH CỦA BÁC HỒ LÀ BAO NHIÊU ? 19/05/1980
BÁC HỒ MẤT LÀ NGÁY THÁN NĂM MẤY? 2/09/1969
THẾ KỈ MÌNH ĐANG Ở LÀ BAO NHIÊU? XXI : 21
CÓ MỘT BÀ CỤ ĐI MUA 3 LON SỮA BÒ . HỎI TẠI SAO BÀ CHẾT? ( Không biết )
THÀNH PHỐ LỚN NHẤT NƯỚC MÌNH LÀ THÀNH PHỐ NÀO ? Hồ Chí Minh
TỈNH NÀO CUỐI BẢN ĐỒ VIỆT NAM? Cà Mau
Ở VIỆT NAM CÓ BAO NHIÊU TỈNH VÀ THÀNH PHỐ? 63 tỉnh thành
Chúc học tốt
Tùy từng trường hợp . ( có 2 trường hợp )
+) nếu người đó định cư lâu dài ở VN mà nhập quốc tịch VN thì người đó dc coi là công dân VN.
+) nếu người đó định cư lâu dài ở VN mà ko nhập quốc tịch VN thì người đó ko dc coi là công dân VN
1)
Các dẫn chứng:
* - Là loài cây hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước.
- Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”.
- Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”.
- Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
2)
Cây tre là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam vì:
- Cây tre kiên cường, bất khuất(“Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác…”)
- Tre chung thủy, có sức sống bền bỉ, vững vàng, vượt moi gian lao, thữ thách (“Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre?”, “Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”)
Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ
Tác dụng :
Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người
Phep điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người
x người việt nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài
x người việt nam phạm tội bị phạt tù giam
x người việt nam dưới 18 tuổi
???
C á