Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vai trò của lớp chim:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
+ Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
+ Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
+ Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
- Tác hại:
+ Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
Chúc bạn học tốt!! ^^
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
#TK#
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng vể ban đêm. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học, ếch giun có giá trị thẩm mĩ và khoa học, cá cóc Tam Đảo làm cảnh và ngâm rượu thuốc có giá trị.
Lưỡng cư là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, đảm bảo sự cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái trong tự nhiên.
Câu 1:Nghiên Cứu thông tin SGK và trình bày vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người?
* Đối với tự nhiên:
- Chim ăn sâu bọ và động vật có hại
- Thụ phấn cho cây
- Phát tán quả và hạt cho cây
* Đối với con người
Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Tạo sản phẩm, vật dụng gia đình
+ Trang trí
+ Làm cảnh
+ Được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
Tác hại:
+ Ăn các loài cá và hạt làm hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
+Là động vật trung gian truyền bệnh
Câu 2:Đối với những loài chim có lợi ,chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
- Không chặt phá cây bừa bãi.
- Không săn bắt chúng.
- Không đặt bẫy và phá hủy chỗ ở của chúng.
- Xây dựng khu bảo tồn và lên án những hành vi làm tổn hại đến chúng, có thế chúng mới phát triển và sản sinh ra nhiều loại chim có ích cho cuộc sống.
Câu 1 :
- Lời ích của lớp chim :
+, Đối với đời sống con người :
+, Đối với tự nhiên :
- Làm đa dạng, phong phú sinh thái .
- Ăn các loài sâu bọ phá hoại cây cối .
- Giup phát tán cây rừng .
Câu 2 :
- Các biện pháp để bảo vệ lớp chim :
- Phê phán những người ngăn bắt, phá hoại môi trường sống của loài chim ,.
-......
Với người:
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
-Nhiều loại chim để nuôi làm cảnh , làm xiếc.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất.
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả.
Với tự nhiên:
-Tạo đa dạng sinh học
-Bảo tồn được nguồn gen quý hiếm
..................
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Chúc bạn học tốt ^-^
- Vai trò:
+ Làm thức ăn cho người và động vật
+ Làm cảnh
+ Là vật chỉ thị địa chất
Vai trò của ruột khoang đối với đời sống thiên nhiên và con người là:
- Đối với thiên nhiên: + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương. Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho các loài động vật
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới
- Đối với đời sống: + Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô
+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
+ Làm vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
+ Làm thực phẩm: gỏi sứa
- CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
câu 2
-Chúng sống tập trung tại châu Phi theo lối bầy đàn nhỏ. Tuy rằng chúng không bị săn bắn quá ráo riết nhưng do đà điểu vừa đẻ ít trứng (khoảng dưới 40 trứng một năm), mà chim con lại khó nuôi nên số lượng đà điểu trong tự nhiên không nhiều. Đà điểu được huấn luyện cho các cuộc đua như đua ngựa.
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
- Đối với tự nhiên:
+ Tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+ Làm thực phẩm có giá trị
+ Hóa thạch san hô góp phân nghiên cứu địa chất
Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại. - Góp phần sự đa dạng thiên nhiên. - Cung cấp thực phẩm cho con người. ... - Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả
Nêu vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người ?
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
Có hại:
- Có hại cho kinh tế nông nghiệp
- Là động vật không gian truyền bệnh