Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4
Gọi x là số mol Fe3O4; 3x là số mol CuO. Ta có: 80.3x + 232x = 4,72 thu được x = 0,01 mol.
Số mol CO và H2 = nO = nCuO + 4nFe3O4 = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol. V = 1.568 lít.
Vì sao mà có được như vậy giải thích rõ hơn được không ạ
Số mol CO và H2 = nO = nCuO + 4nFe3O4 = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol. V = 1.568 lít.
Số mol HCl = 0,016.1,25 = 0,02 mol.
a) Gọi V là thể tích nước cần thêm vào, ta có: 0,25.(V+16) = 0,02 hay V = 64 ml.
b) Sau khi trộn thu được thể tích là 96 ml. Do đó: 0,25.0,096 = 0,02 + 0,08a hay a = 0,05 M.
Số mol C = 0,05 mol; số mol O = 0,08 mol.
Gọi số mol CO là x; CO2 là y;
x + y = 0,05 và x + 2y = 0,08
x = 0,02; y = 0,03
x/y = 2/3
M = 2:3 = 0,5
Cl2 nguyên tử khối = 35,5-0,5=35 (cho sự hoà tan)
B = HCL - 4,48
HCL = hiđrô + clo
Nhưng clo bằng CL2 (nguyên tử khối)
M bằng 35,5 (Clo)
Chọn A
nH+ = 12nN2 + 10nNH4+ + 2nO (oxit) ⇒ nNH4+ = 0,05
Trong dung dịch Y có a mol Mg2+; b mol Fe3+; c mol Fe2+
⇒ nKOH = 2a + 3b + 2c + nNH4+ = 3,15 ⇒ 2a + 3b + 2c = 3,1 (1)
Sau khi tác dụng với KOH thì phần dung dịch chứa 3,15 mol K+; 1,54 mol SO42- và nNO3- = 0,07
Bảo toàn N ⇒ nNO3- ban đầu = 2nN2 + nNH4+ + nNO3- (trong Y) = 0,2
⇒ mX = 24a + 56(b + c) + 62.0,2 + 1,05.16 = 86 (2)
Bảo toàn ne ⇒ 3nAl phản ứng = 3nFe3+ + 2nFe2+ ⇒ nAl phản ứng = b + 2c/3
⇒ mtăng = 56(b + c) – 27(b + 2c/3) = 28 (3)
(1), (2), (3) ⇒ a = 0,15; b = 0,9; c = 0,05
Oxit thu được gồm MgO (0,15 mol) và Fe2O3 (0,95/2 = 0,475) ⇒ m = 0,15.40 + 0,475.160 = 82
Gọi kim loại là X có số mol là n
Vậy Y sẽ có dạng là X2On
ta có phương trình: 2X + n/2 O2 ---> X2On
vì khối lượng của X=7/10Y --> mX / mY = 7/10
--> 2X/ (2X + n.16) = 7/10 --> X = 56 n /3
Vì X là kim loại nên chỉ có hóa trị từ 1 đến 3
Vậy X là Fe và công thức của Y là Fe2O3
đề đâu???
Ba câu đấy bạn