K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa 

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơmb) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

 

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

 

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

- Tớ cũng vậy.

 

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

2
15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )

* NG = nghĩa gốc , NC = nghĩa chuyển *

15 tháng 4 2020

Tìm từ trái nghĩa

Thật thà - dối trá

Giỏi giang - ngu dốt

Cứng cỏi - yếu mềm

Hiền lành - hung dữ

Nhỏ bé - to lớn

Nông cạn - sâu thẳm

Sáng sủa - tối tăm 

Thuận lợi - bất lợi

25 tháng 4 2020

a, Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn.

b, Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng.

c, Mây tan mưa tạnh dần.

e, Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

26 tháng 4 2020

a, Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn.

b, Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng.

c, Mây tan mưa tạnh dần.

d, Nam không chỉ học giỏi còn hát rất hay.

e, Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

20 tháng 3 2020

a) Tàu lấy hàng ở cảng.

b) Cậu làm thế dễ bị đòn lắm.

c) Hồ dán không dính giấy.

d) Hai màu này rất hợp nhau.

e) Rễ cây xuyên qua chân tường.

g) Mảnh đất này thuộc về xã bên.

h) Một đô- la bằng mấy đồng Việt Nam?

20 tháng 3 2020

Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp:

a) Tàu ăn hàng ở cảng. \(\rightarrow\)Lấy

b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. \(\rightarrow\)Bị

c) Hồ dán không ăn giấy.\(\rightarrow\)Dính

d) Hai màu này rất ăn nhau.\(\rightarrow\)Hợp

e) Rễ cây ăn qua chân tường.\(\rightarrow\)Xuyên

g) Mảnh đất này ăn về xã bên.\(\rightarrow\)Thuộc

h)Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam?\(\rightarrow\)Bằng

Bài1. Chođoanhộithoạisau:Tan học, Lan hỏi Hà:- Hà ơi, bạn được mấy điểm toán?- Tớ được mười, còn cậu được mấy điểm?Hà nói:- Tớ cũng thế.a) Đoạn hội thoại trên có các đại từ nào? ...................................................................................... b) Các đại từ đó thay thế cho những từ nào?.....................................................................................
Đọc tiếp


Bài1. Chođoanhộithoạisau:
Tan học, Lan hỏi Hà:
- Hà ơi, bạn được mấy điểm toán?
- Tớ được mười, còn cậu được mấy điểm?
Hà nói:
- Tớ cũng thế.
a) Đoạn hội thoại trên có các đại từ nào? ...................................................................................... b) Các đại từ đó thay thế cho những từ nào?.................................................................................. ....................................................................................................................
Bài 2. Xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) trong mỗi câu sau:
Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Ánh nắng ban mai nhạt
loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.
Bài 3. Từ " thật thà " trong câu dưới đây là DT, ĐT hay TT? Hãy chỉ rõ từ " thật thà " là bộ phận gì trong câu:
a, Chị Loan rất thật thà.
........................................................................................................................................................ b, Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan.
........................................................................................................................................................         

            chỉ mình ba bài này với là tiếng việt nhé 

 

1
9 tháng 11 2021

bài 1 a) đoạn hội thoại trên có các đại từ là : tớ 
b) đại từ đó thay thế cho : lan và hà

20 tháng 3 2020

1.bạn thay thế cho từ Bắc

2.tớ thay thế cho từ Bắc

.3.cậu thay thế cho từ Nam

4.tớ thay thế cho từ Nam

16 tháng 3 2020

- Câu 1: từ bạn thay thế cho từ Bắc.
- Câu 2: tớ thay thế cho Bắc ,cậu thay thế cho Nam.
- Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10.

# mui #

Bài 1: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.

b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.

Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.

Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng…., không gian..., không một tiếng động nhỏ.

Bài 3:Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây:

a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích

b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng).

c) Dòng sông chảy rất (hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

Bài 4: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình

Mẫu: thật thà - gian dối; …..

Bài 5: Đặt câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1

Bài 6:Với mỗi từ gạch chân dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:

 

a) Già: - Quả già - -Người già - Cân già b) Chạy: - Người chạy - Ôtô chạy - Đồng hồ chạy c) Chín: - Lúa chín - Thịt luộc chín - Suy nghĩ chín chắn

 

Mẫu: a, Quả non

5
20 tháng 8 2021

Bài 5: Đặt câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1

Cặp từ thật thà - gian dối

Ông bà ta xưa nay dạy con cháu phải thật thà, không được gian dối.

- Cặp từ hoà bình chiến tranh

Việt Nam là một nước yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh.

- Cặp từ thuận lợi bất lợi

Do thời tiết thuận lợi nên vụ lúa năm nay không bị bất lợi.

* Câu ko được hay, xin lỗi ạ *

20 tháng 8 2021

giúp mk làm bài 5 nha!

THANKS!

1 tháng 4 2020

BÀI 1 :Bác hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập năm 1945,đó là thuộc thế kỉ nào ?

a) XVIII

b)XIX

c)XX

d)XXI

BÀI 2:Xác định chủ ngữ vị ngữ trong mỗi câu sau đây .Từ thật thà nào trong các câu nào dưới đây là danh từ

a)Chị Loan Rất thật thà

b)Chị Loan ăn nói thật thà,dễ nghe

c)Thật thà là phẩm chất tốt của chị loan : là danh từ

d)Chị loan sống thật thà nên ai cũng quý mến

học tốt

Bài  1: Đọc đoạn  văn  sau: “Lý Công Uẩn là người con của vùng Kinh Bắc xưa. Từ nhỏ, Lí Công Uẩn đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác người. Một hôm, nhà sư họ Lý sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật. Cậu bé đã khoét oản ăn trước…”a/ Xác định thành phần của từng câu ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ)b/Ghi lại các...
Đọc tiếp

Bài  1:

 Đọc đoạn  văn  sau:

 “Lý Công Uẩn là người con của vùng Kinh Bắc xưa. Từ nhỏ, Lí Công Uẩn đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác người. Một hôm, nhà sư họ Lý sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật. Cậu bé đã khoét oản ăn trước…”

a/ Xác định thành phần của từng câu ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ)

b/Ghi lại các quan hệ từ có trong đoạn văn trên:

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 2 : Đặt dấu chấm, dấu phẩy  vào đoạn sau cho đúng chỗ.

     Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây

còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dẩn rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ

hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát

 

 Bài 3: Cho ví dụ sau:

         Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất

         Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.

    a.Gạch chân cặp từ trái nghĩa trong ví dụ trên.

    b.Trong cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ,từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 4: Những từ đeo , cõng , vác , ôm  có thể thay thế cho từ địu trong dòng thơ thứ hai đư­ợc không? Vì sao?

Nhớ ng­ười mẹ nắng cháy l­ưng

Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 5: Câu nào có nội dung diễn đạt chưa hợp lí? Hãy sửa lại

         A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.

          B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.                      

          C. Cây đổ vì gió lớn.

          D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

2
11 tháng 2 2020

Bài 1:

(1) Lý Công Uẩn / là người con của vùng Kinh Bắc xưa.

        CN                                   VN

(2) Từ nhỏ,/  Lí Công Uẩn / đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác

TN                   CN                                                    VN

người.

(3) Một hôm, / nhà sư họ Lý / sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật.

          TN                     CN                                        VN

(4) Cậu bé / đã khoét oản ăn trước.

         CN                       VN

b. Quan hệ từ có trong đoạn văn là: và (ở câu 2)

11 tháng 2 2020

Bài 2: 

Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời. Sau rặng tre đen của làng xa, mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.

Bài 3: 

a. cặp từ trái nghĩa: tối >< sáng

b. Từ "tối" được dùng theo nghĩa gốc, từ "sáng" được dùng theo nghĩa chuyển.

Bài 4: 

Các từ đeo, cõng, vác, ôm không thể thay thế cho từ "địu" vì bản thân từ "địu" diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả khó nhọc của người Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả nghĩa như vậy.

Bài 5: 

B. Mẹ bị ốm vì đã làm việc quá sức.

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:a)     Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở.b)    Dưới sân trường, chúng em chạy nhảy tung tăng.c)     Chúng em học thể dục vào chiều thứ năm.d)    Hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ sông.Bài 2: Tìm quan hệ từ và phân tích cấu tạo của câu ghép sau:a)   Tuy nhà bạn Lan nghèo nhưng bạn học rất giỏi.b)   Nếu  em được điểm...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

a)     Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở.

b)    Dưới sân trường, chúng em chạy nhảy tung tăng.

c)     Chúng em học thể dục vào chiều thứ năm.

d)    Hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ sông.

Bài 2: Tìm quan hệ từ và phân tích cấu tạo của câu ghép sau:

a)   Tuy nhà bạn Lan nghèo nhưng bạn học rất giỏi.

b)   Nếu  em được điểm tốt thì mẹ sẽ cho đi công viên.

+ Quan hệ từ: a)………………………………………………………………. 

                       b)………………………………………………………………. 

Bài 3: Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép:

a)     Tuy hạn hán kéo dài……………………………………………………..

b)    ………………………………………nhưng chúng em vẫn hăng say học tập.

Bài 4: Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn hoặc kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5
4 tháng 3 2020

Bài 1: 

a)    Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở.

TN:  Mùa xuân đến

CN: trăm hoa

VN: đua nở 

b)    Dưới sân trường, chúng em chạy nhảy tung tăng.

TN: Dưới sân trường

CN:chúng em 

VN:  chạy nhảy tung tăng.

c)     Chúng em học thể dục vào chiều thứ năm.

TN: chiều thứ năm.

CN:  Chúng em 

VN: học thể dục  ( K chắc nhá b)

d) Hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ sông.

CN:  Hoa phượng

VN: nở đỏ rực hai bên bờ sông.

Bài 2: 

a) Tuy - nhưng

b) Nếu - thì

Bài 3: 

a)  Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối luôn xanh tốt

b) Tuy học rất vất vả nhưng chúng em vẫn hăng say học tập.

Bài 4:

Tả kì niệm khó quên về b

Thấy tôi về nhà trễ hơn mọi bữa, mẹ tôi hỏi: "Hôm nay sao con về trễ vậy? Thường ngày độ 11 giờ hay hơn một chút là con về. Chắc ở lớp có sinh hoạt gì phải không con?" "Chút nữa, con kể mẹ nghe, mẹ nhé". Trả lời mẹ xong, tôi vào cất cặp rồi ra bể nước rửa chân tay mặt mũi sạch sẽ mới vào ngồi cạnh mẹ thỏ thẻ.

- Chuyện là thế này mẹ ạ! Tan học, con và Phương con nhà dì Tư đi về sau cùng. Chúng bạn đều đi xe về trước cả, chỉ mình con và Phương đi bộ. Trời nắng quá, hai đứa nép vào vệ đường mà đi. Đến ngã tư đầu làng, vừa mới bước sang bên kia đường, cả hai đứa đều nghe một tiếng rên nho nhỏ. Con bảo Phương dừng lại:

- Phương ơi! Hình như có tiếng ai rên?

- Mình cũng nghe như thế.

Chúng con nhìn quanh quất không thấy một bóng người. Bỗng, tiếng rên lại cất lên. Cả hai đứa như đã định hướng tiếng rên phát lên từ hướng nào rồi. Chúng con bước đến gần gốc me tây nằm sâu trong vệ đường một chút.

- Ôi! Một bà già.

Phương phát hiện ra trước rồi kéo tay con cùng chạy đến. Bà nằm gối đầu lên rễ me. Bộ quần áo màu nâu sẫm lấm lem bụi đường. Chiếc gậy tre trơn bóng nằm cạnh chân. Mái tóc bà đã bạc trắng. Khuôn mặt nhăn nheo xanh nhợt. Con sờ lên trán bà thấy lạnh toát.

- Làm sao bây giờ hả Phương?

Phương vội để cặp xuống theo, run run nói:

- Cậu có mang theo dầu không?

Lúc này, con mới sực nhớ ra vội với lấy chiếc cặp, nhanh nhẹn kéo dây khóa lấy ra một lọ dầu gió Kim mà mẹ vừa mới mua cho con hôm trước. Phương vừa thấm dầu lên trán, mũi, thái dương bà xoa mạnh. Chừng độ mười lăm phút, chúng con thấy người bà ấm lại hơi thở bắt đầu đều dần. Bà mở mắt nhìn chúng con rồi thều thào:

- Cho bà chút nước.

Nghe bà vừa nói xong, Phương quay lại con nói nhanh:

- Cậu ngồi đây với bà, mình chạy đi mua nước nhé!

- Phương chạy lùi lại gần một trăm mét, ngay quán cô Lựu, mua một túi nước chanh có ống hút rồi tất tả trở lại đưa cho con. Cầm túi nước, con từ từ cho bà uống. Được nửa túi, bà bảo cho bà nằm nghỉ một tí. Phương ngồi xuống bên cho bà tựa. Một lúc sau, bà uống tiếp hết túi nước rồi nhìn hai đứa chúng con:

- Bà ờ làng bên kia đi thăm đứa cháu gái ở xóm Đông. Qua đây, thây nắng quá, bà dừng lại nghỉ tạm ở gốc me này. Không ngờ, ngồi được một chút thì thấy xây xẩm cả mặt mày, chẳng có ai mà kêu cả.

- Bây giờ, bà đã thấy đỡ chưa hở bà?

- Bà đỡ rồi nhưng vẫn còn thấy mệt.

Ngồi với bà một lúc, chúng con bàn với nhau. Một đứa ra đường đón xe, đưa bà vào bệnh viện rồi nhắn với người nhà của bà lên. Con chạy ra đường đứng chờ. Từ xa, một chiếc Honda vù tới. Con giơ tay ra hiệu cho xe dừng lại. Bác này có lẽ trạc tuổi với bố, dừng lại, nhìn con hỏi:

- Cháu đi về đâu?

- Thưa bác, cháu không đi nhưng có một bà cụ bị mệt. Chúng cháu đi học về, thấy bà ngất xỉu ở đây. Nhờ bác đưa hộ bà vào bệnh viện giúp ạ!

Bác xuống xe cùng con đi đến gốc me. Thấy bà cụ đang nằm tựa vào Phương, bác vội nói:

- Một cháu đứng chờ ở đây. Còn một cháu theo bác đưa bà vào bệnh viên.

Bác bế bà cụ trên tay rồi cùng Phương lên xe. Hai mươi phút sau, bác đưa Phương trở lại. Khi chia tay với chúng con, bác nói:

- Hai cháu thật là ngoan. Bác rất vui vì hành động của hai cháu. Bây giờ hai cháu yên tâm mà về. Bác đến xóm Đông, báo cho cô cháu gái của bà đến bệnh viện ngay.

Khi lên xe, bác còn quay lại mỉm cười với chúng con. Chuyện con về trễ là vì lí do thế đấy, mẹ ạ!

Bây giờ thì Phương - người bạn gái thân thiết của tôi đã theo gia đình về Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi vẫn thường xuyên liên lạc với nhau. Câu chuyện trên là một kỉ niệm đáng nhớ trong tình bạn của chúng tôi.

K chắc nhá

Bài làm

BÀI 1. 

- TN:

a) Mùa xuân đến

b) Dưới sân trường.

c) Vào chiều thứ năm.

d) Bên bờ sông.

- CN:

a) Trăm hoa

b) chúng em.

c) chúng em

d) hoa phượng.

- VN:

a) đưa nở

b) chạy nhảy tung tăng.

c) học thể dục

d) nở đỏ rực.

BÀI 2.

a) Quan hệ từ: Tuy - nhưng.

Tuy nhà bạn Lan nghèo nhưng bạn học rất giỏi.

- CN1: Nhà bạn Lan

- CN2: bạn

- VN1: nghèo

- VN2: rất giỏi.

b) Quan hệ từ: Nếu - thì

Nếu em được điểm tốt thì mẹ em sẽ cho đi chơi công viên.

- CN1: em

- CN2: mẹ em

- VN1: được điểm tốt.

- VN2: sẽ cho đi chơi công viên. 

BÀI 3.

a) Tuy hạn hán kéo dài, nhưng mọi người vẫn cố tìm cách để sống sót.

b) Mặc dù chúng em học không giỏi, nhưng chúng em vẫn hăng say học tập.