K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2024

uống nước nhớ nguồn là 1 câu dân gian 

"Hãy uống nước từ dòng suối nơi ngựa uống Con ngựa chẳng bao giờ uống nước xấu đâu Hãy đặt giường nơi chú chó nằm ngủ Ăn trái cây có dấu vết của chú sâu Hãy chọn nấm có côn trùng đậu lại Hãy trồng cây nơi chuột chũi dũi đất lên Xây nhà bạn nơi rắn nằm sưởi ấm Đào giếng nơi loài chim tránh nắng rền Đi ngủ và thức giấc cùng lũ chim – bạn gặt hải những ngày vàng thóc...
Đọc tiếp

"Hãy uống nước từ dòng suối nơi ngựa uống Con ngựa chẳng bao giờ uống nước xấu đâu Hãy đặt giường nơi chú chó nằm ngủ Ăn trái cây có dấu vết của chú sâu Hãy chọn nấm có côn trùng đậu lại Hãy trồng cây nơi chuột chũi dũi đất lên Xây nhà bạn nơi rắn nằm sưởi ấm Đào giếng nơi loài chim tránh nắng rền Đi ngủ và thức giấc cùng lũ chim – bạn gặt hải những ngày vàng thóc lúa Ăn nhiều màu xanh – bạn có đôi chân và trái tim khỏe như những sinh vật rừng sâu Bơi thường xuyên, bạn sẽ thấy mình sống trên trái đất như cá trong làn nước, Ngắm bầu trời luôn khi có thể, suy nghĩ bạn sẽ nhẹ bẫng và trong suốt Hãy im lặng nhiều, nói thật ít – sự tĩnh lặng sẽ đến trong tim, tâm hồn bạn an tĩnh và tràn đầy bình yên" phân tích ngắn gọn tác dụng của 1 biện pháp tu từ đươc sử dụng trong đoạn trích trên

0
24 tháng 3 2021

Biện pháp tu từ : Phép nói quá 

25 tháng 11 2018

Chọn đáp án: B

. Đọc-hiểu(4,0điểm): Đọc bài ca dao sau:                            “ Anh đi anh nhớ quê nhà,                         Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.                             Nhớ ai dãi nắng dầm sương,                         Nhớ ai tát nước bên đường hôm...
Đọc tiếp

. Đọc-hiểu(4,0điểm): Đọc bài ca dao sau:

                           Anh đi anh nhớ quê nhà,

                         Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

                             Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

                         Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”

                                                   (TríchCa dao Việt Nam”)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1(0,5điểm): Xác định thể thơ được sử dụng trong bài ca dao?

Câu 2(0,5điểm): Bài ca dao đề cập đến nội dung gì?

Câu 3(0,5điểm): Đại từ phiếm chỉ “Ai” là để chỉ ai?

Câu 4(0,75điểm): Nhân vật trữ tình “Anh” đã gửi gắm tâm sự gì trong bài ca dao?

Câu 5(0,75điểm): Những hình ảnh như “canh rau muống”, “cà dầm tương”, “dãi nắng”,“dầm sương”, “tát nước” gợi nhắc về một cuộc sống như thế nào của người dân xưa?

Câu 6(1,0điểm): Bài học sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ bài ca dao trên? Vì sao? 

0
13 tháng 11 2018

Ca dao có nhiều bài nói về nỗi nhớ. Bài ca dao dưới đây là một trường hợp:

Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái làng anh mà anh từng thầm yêu trộm nhớ. Quê nhà và cô gái đã trở thành kỉ niệm sâu sắc, kết đọng thành nỗi nhớ không thể nào quên.

Hai câu đầu nói lên nỗi nhớ quê:

Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Anh đi trong văn cảnh, nghĩa là đã đi xa, đã lâu ngày. Anh đi làm thợ, đi lính thú, đi tha hương cầu thực... Nay ở nơi đất khách quê người, năm tháng đã trôi qua, anh mới có nỗi nhớ ấy: nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Ba chữ nhớ diễn tả nỗi nhớ triền miên, day dứt, khôn nguôi. Nhớ quê nhà là nhớ ông bà, mẹ cha, anh chị em; là nhớ mái rạ, hàng cau, mảnh vườn, chiếc áo, luỹ tre; là nhớ đồng lúa xanh, cánh cò
trắng, con diều biếc... nhớ bạn bè tuổi thơ. Bốn tiếng anh nhớ quê nhà thật hàm súc, gợi lên bao nỗi nhớ đầy vơi. Đúng là

Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn

(Chế Lan Viên)

Câu thứ hai nói lên hai nỗi nhớ rất cụ thể. Anh đi xa, anh nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Đó là hương vị đậm đà của quê nhà thân yêu. Quê nghèo, chỉ có món ăn bình dị ấy. Anh mộc mạc, chất phác, anh rất yêu quê nhà, anh nhớ hương vị của canh rau muống, nhớ quả cà dầm tương. Đâu cứ phải cảnh giàu sang phú quý, có cơm gà cá gỡ... mới nhớ? Anh nhớ cái bình dị của quê hương, một bát canh, một quả cà với tất cả tâm hồn. Anh thuần hậu, chất phác và đáng yêu. Vả lại, bát canh rau muống, quả cà dầm tương là hương vị của cây nhà lá vườn, trong đó còn có tình thương của người mẹ hiền tần tảo sớm khuya. Sau này, nhiều nhà thơ đã có những vần thơ đẹp viết về hương quê như hương nhãn, hương cốm mới, canh cá tràu, canh mồng tơi... Hương quê, tình quê sâu đậm biết dường nào:

Canh cá trầu mẹ thường hay nấu khế

Khế trong vườn, thèm một tí rau thơm

Ừ, thể đó mà một đời xa cách mẹ

Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm

(Canh cá trầu - Chế Lan Viên)

Hai câu 3, 4, nỗi nhớ của anh đã hướng sang một đối tượng mới. Từ nhớ cảnh, nhớ quê, nhớ hương vị quê nhà, anh nhớ đến người:

Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

Nhớ ai tát nước bèn đường hôm nao.

Nhớ ai rồi lại nhớ ai dào dạt trào dâng trong lòng. Ai là đại từ nhân xưng phiếm chỉ. Nỗi nhớ ấy hướng về những người thầm thương ở quê nhà dãi nắng dầm sương, chân lấm tay bùn vất vả. Nhớ ai ở đây còn có thể nhớ cả những người không quen biết như nhà thơ Tế Hanh đã thổ lộ trong bài Nhớ con sông quê hương.

Điệp ngữ nhớ ai diễn tả nỗi nhớ nhiều man mác, bâng khuâng. Nỗi nhớ mà anh hướng tới cuối cùng là “Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”. Ai trong câu thơ này là cô thôn nữ hay lam hay làm, duyên dáng mà anh đã thầm yêu trộm nhớ. Hôm nao là hôm nào, là đêm trăng. Cảnh lao động của em mà anh nhớ là tát nước. Nơi tát nước cũng là nơi hò hẹn, đó là bên đàng. Có thế đó là một kỉ niệm mà nghìn năm chưa dễ mấy ai quên. Kỉ niệm ấy đã hơn một lần được nói đến:

Hỡi cô tát nước bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?

Bốn câu lục bát có âm điệu nhẹ nhàng, diễn tả một tình cảm đẹp: tình thương nhớ quê nhà. Giọng thơ cũng thật bồi hồi, bâng khuâng. Điệp từ nhớ và điệp ngữ nhớ ai chính là thủ pháp tạo nên giọng thơ ấy. Cái hay, cái đậm đà của bài ca dao là nhớ hương quê, nhớ cô thôn nữ từng hẹn ước đã làm cho nỗi nhớ quê nhà thêm thiết tha, sâu nặng.

ĐỀ 1, docx 69% I. ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA DE1 Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm...
Đọc tiếp

ĐỀ 1, docx 69% I. ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA DE1 Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đen luôn, Nam thành lụt lội. Do đó mà có làn người ở hạ giới phải lên kiến Trời vị Thần Mưa vắng mặt lâu ngày. Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một minh thàn Mua có khi không làm hết, nên có lên trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa để giúp sức thân Mưu. (...) Khi chiều Trời ban xuống dưới Thuy phủ, vua Thủy Tề ban hin cho các giống dưới nước ganh đua nhau mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sống, con vật nào dù sức dù tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy do mà cho hòa rộng Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đen thì đều bị loại cả vì không con nữa vượt qua được cả ba đơn sông. Có con cá rô nhảy qua được một đợt thủ bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đợt ruột, gan, vậy, vậy, rầu, đuổi đã giàn hóa rằng, nhưng đến lượt thứ ba thì đuối sức ngà bỏ xuống, lưng cong khoảm lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở dòng như trước. Đến lượt cá chép vào thì thủ bóng gió thổi ào ào, máy kéo đây trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đội sóng, lọt vào của Vũ Môn. Cả chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng hộ oạt nghĩ, cá chép hóa rồng phun nước làm và mưa. Bởi vậy, về sau người ta có cầu vĩ rằng: Gái ngoan lũy được chồng khôn. Cầm như có vượt Vũ Môn hóa rồng. (Theo Hoàng Minh, Việt Dũng. Thu Nga. Thần thoại Việt Nam chọn lọc, Nxb Thanh Niên, 019) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào (0,5 điểm) A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần thoại D. Su thi Cầu 2. Phát biểu nào sau dậy nói về đặc điểm không gian trong truyện “Thần Mua" (0,5 điểm A. Không gian bao gồm nhiều cõi cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ B. Không gian rộng lớn, gần với các cuộc phiêu lưu của người anh hùng C. Không gian hoang sơ, chưa có sự sống D. Không gian gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng Câu 3. Phát biểu nào sau đây được dùng để miêu tả hình dạng của thần Mưa (0,5 diem): A. Thần Mưa có tỉnh hay quên, cô vùng cả năm không đến B. Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên C. Thân Mua thường theo lệnh Trời đi phản phát nước ở các nơi Đ. Thân Mưa là vị thần hình rồng Câu I. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng trình tự diễn biến của các sự kiện chính trong truyện (0,5 điểm) A. Gi tiếp vượt qua cửa Vũ Môn nên được hứa rằng – Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi — Công việc nặng nề nên một minh thân Mua làm không xuấ - Trời mở cuộc thi tuyển rằng đó làm mưa B. Công việc nặng nề nên một minh thần Mưu làm không xuê – Thân Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi - Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa – Cá chép vượt qua của Vũ Món nên được hóa rồng, C Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên một mình thân Mưa làm không xué – Trời mở cuộc thi tuyển rộng để làm mưa – Đà chép vượt qua của Vũ Môn nên được hỏa rồng D. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nữ nên một minh thần Mưa làm không xuệ - Cá chép vượt qua của Vũ Môn nên được hóa rồng – Trời mở cuộc thi tuyển rằng để làm mưa Cầu 5. Theo bạn, nội dung của truyện “Thần Mưa" được tác giả dân gian xây dựng dựa trên cơ sở nào (0,5 điểm): A. Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên B. Dựa vào cơ sở khoa học C. Dựa vào tình cảm, thái độ của người xưa đối với thế giới tự nhiên D. Dựa vào sự thật về nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Câu 6. Phát biểu nào sau đầy nêu lên nội dung bao quát của truyện Thần Mưa" (0,5 điểm): A. Truyện kể về công việc của thần Mira B. Truyền kể về công việc của thần Mưa và cuộc thi chọn rồng để làm mưa C. Truyện kể về cuộc thi chọn rằng để làm mưa và cá chép đã thẳng trong cuộc thi Đ. Truyện đi vào lí giải hiện tượng hạn hán, lũ lụt Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói lên giá trị chủ đề của truyện “Thần Man" (0,5 diem) A. Thể hiện ước thơ, khát vọng của người xưa trong việc đi vào lí giải về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên B. Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sự khai về thế giới của người xưa C. Li giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chép hóa rồng D. Cả ba đáp án trên Trả lời câu hỏi Thực hiện các yêu cầu Câu 8. Bạn hiểu gì về ý nghĩa của câu vi ở cuối truyện ? (0,5 điểm) Câu 9. Theo bạn, tác giả dân gian đã gửi gảm khát vọng gì qua việc xây dựng hình ảnh than Mua? (1,0 diem) Câu 10. Phân tích một tỉnh tiết mà bạn cho là thú vị nhất trong truyện "Thần Mưa" (viết khoảng 5 đến 7 dòng). (1,0 điểm) II. LAM VAN (4,0 diem) Bạn hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện - Thân Mưu".

0
DE1 ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh...
Đọc tiếp

DE1 ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đen luôn, Nam thành lụt lội. Do đó mà có làn người ở hạ giới phải lên kiến Trời vị Thần Mưa vắng mặt lâu ngày. Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một minh thàn Mua có khi không làm hết, nên có lên trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa để giúp sức thân Mưu. (...) Khi chiều Trời ban xuống dưới Thuy phủ, vua Thủy Tề ban hin cho các giống dưới nước ganh đua nhau mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sống, con vật nào dù sức dù tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy do mà cho hòa rộng Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đen thì đều bị loại cả vì không con nữa vượt qua được cả ba đơn sông. Có con cá rô nhảy qua được một đợt thủ bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đợt ruột, gan, vậy, vậy, rầu, đuổi đã giàn hóa rằng, nhưng đến lượt thứ ba thì đuối sức ngà bỏ xuống, lưng cong khoảm lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở dòng như trước. Đến lượt cá chép vào thì thủ bóng gió thổi ào ào, máy kéo đây trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đội sóng, lọt vào của Vũ Môn. Cả chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng hộ oạt nghĩ, cá chép hóa rồng phun nước làm và mưa. Bởi vậy, về sau người ta có cầu vĩ rằng: Gái ngoan lũy được chồng khôn. Cầm như có vượt Vũ Môn hóa rồng. (Theo Hoàng Minh, Việt Dũng. Thu Nga. Thần thoại Việt Nam chọn lọc, Nxb Thanh Niên, 019) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào (0,5 điểm) A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần thoại D. Su thi Cầu 2. Phát biểu nào sau dậy nói về đặc điểm không gian trong truyện “Thần Mua" (0,5 điểm A. Không gian bao gồm nhiều cõi cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ B. Không gian rộng lớn, gần với các cuộc phiêu lưu của người anh hùng C. Không gian hoang sơ, chưa có sự sống D. Không gian gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng Câu 3. Phát biểu nào sau đây được dùng để miêu tả hình dạng của thần Mưa (0,5 diem): A. Thần Mưa có tỉnh hay quên, cô vùng cả năm không đến B. Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên C. Thân Mua thường theo lệnh Trời đi phản phát nước ở các nơi Đ. Thân Mưa là vị thần hình rồng Câu I. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng trình tự diễn biến của các sự kiện chính trong truyện (0,5 điểm) A. Gi tiếp vượt qua cửa Vũ Môn nên được hứa rằng – Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi — Công việc nặng nề nên một minh thân Mua làm không xuấ - Trời mở cuộc thi tuyển rằng đó làm mưa B. Công việc nặng nề nên một minh thần Mưu làm không xuê – Thân Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi - Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa – Cá chép vượt qua của Vũ Món nên được hóa rồng, C Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên một mình thân Mưa làm không xué – Trời mở cuộc thi tuyển rộng để làm mưa – Đà chép vượt qua của Vũ Môn nên được hỏa rồng D. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nữ nên một minh thần Mưa làm không xuệ - Cá chép vượt qua của Vũ Môn nên được hóa rồng – Trời mở cuộc thi tuyển rằng để làm mưa Cầu 5. Theo bạn, nội dung của truyện “Thần Mưa" được tác giả dân gian xây dựng dựa trên cơ sở nào (0,5 điểm): A. Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên B. Dựa vào cơ sở khoa học C. Dựa vào tình cảm, thái độ của người xưa đối với thế giới tự nhiên D. Dựa vào sự thật về nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Câu 6. Phát biểu nào sau đầy nêu lên nội dung bao quát của truyện Thần Mưa" (0,5 điểm): A. Truyện kể về công việc của thần Mira B. Truyền kể về công việc của thần Mưa và cuộc thi chọn rồng để làm mưa C. Truyện kể về cuộc thi chọn rằng để làm mưa và cá chép đã thẳng trong cuộc thi Đ. Truyện đi vào lí giải hiện tượng hạn hán, lũ lụt Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói lên giá trị chủ đề của truyện “Thần Man" (0,5 diem) A. Thể hiện ước thơ, khát vọng của người xưa trong việc đi vào lí giải về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên B. Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sự khai về thế giới của người xưa C. Li giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chép hóa rồng D. Cả ba đáp án trên Trả lời câu hỏi Thực hiện các yêu cầu Câu 8. Bạn hiểu gì về ý nghĩa của câu vi ở cuối truyện ? (0,5 điểm) Câu 9. Theo bạn, tác giả dân gian đã gửi gảm khát vọng gì qua việc xây dựng hình ảnh than Mua? (1,0 diem) Câu 10. Phân tích một tỉnh tiết mà bạn cho là thú vị nhất trong truyện "Thần Mưa" (viết khoảng 5 đến 7 dòng). (1,0 điểm) II. LAM VAN (4,0 diem) Bạn hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện - Thân Mưu".

1
30 tháng 10 2023

Bạn có thể tách nhỏ ra để mình dễ trả lời hơn được không ạ?