K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

cthh: FeS

12 tháng 12 2017

Có hóa trị của Fe là II và III

hóa trị của Oxi là II

==> theo quy tắc hóa trị CTHH là Fe2S2 tối giản 2 và 2 còn FeS như đề bài ==>Fe hóa trị II

có S hóa trị là II,IV,VI

Hiđro hóa trị I mà theo đề bài có CTHH là H2S

==> S hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị ==>CTHH của Fe và S là Fe2S2

tối giản 2 và 2 ta có FeS

Vậy CTHH là FeS

22 tháng 10 2021

Fe(NO\(_3\))\(_2\) => Fe hóa trị II

H\(_2\)S => S hóa trị II

CTHH: FeS

a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hoá trị III

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hoá trị II

b)

ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

29 tháng 10 2021

a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)

b. H2S (II); SO(IV); SO3 (VI)

c. SO3 (II)

d. PO4 (III)

29 tháng 10 2021

Nhanh quá cảm ơn ạ ♥️

29 tháng 10 2021

a) Mg có hóa trị 2

 S hóa trị 6

b) Fe3O

Ca2NO3

29 tháng 10 2021

a. 

- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy Mg có hóa trị (II)

- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)

Ta có: y . 1 = II . 3

=> y = VI

Vậy hóa trị của S là (VI)

b.

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: III . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH là: Fe2O3

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)

Ta có: II . a = I . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH là: Ca(NO3)2

21 tháng 9 2021

\(Fe_2O_3 \to Fe: III\\ Fe_x^{III}(SO_4)_y^{II}\\ \to III.x=II.y\\ \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\\ \to Fe_2(SO_4)_3\)

21 tháng 9 2021

Fe2O3 => O hoá trị 2

Fe hoá trị 3

Ta lập công thức là Fex(So4)y

Fe.3=SO4.2

=>Fe2(SO4)3

 

30 tháng 11 2016

a. Gọi hóa trị của Fe là a ta có 1 x a = 1 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a = II hay hóa trị của Fe trong hợp chất là II
b. Gọi hóa trị của S là a ta có 1 x a = 3 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a= IV hay hóa trị của S trong hợp chất là IV

30 tháng 11 2016

a/ Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là a

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

\(1\times a=2\times1\Rightarrow a=2\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là 2

b/ Đặt hóa trị của S trong hợp chất SO3 là x

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị ta có:

\(1\times x=2\times3\)

=> x = 6

Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6

a: X hóa trị II, Y hóa trị II

X và Cl thì sẽ là \(XCl_2\)

b: K và Y thì là \(K_2Y\)

c: X và Y thì là XY