Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn viết đầu bài k rõ ràng nên k giúp dc,nếu k có số % thi moi dung,bn xem lại,mk lam cho
bạn làm hộ mình vs đề của minh cũng ko có %. Còn lại đề thì giống bạn Phạm Trịnh My chỉ khác là ko có %. Bạn làm hộ mình vs
a) Ta có : C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)
=> 1 đvC = ≈ 1,66.10-24 (g).
b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là :
mAl = 27 đvC = 27. 1,66.10-24 = 4,482.10-23 (g)
Đáp án C.
a) Ta có :
\(\Rightarrow\) 1 đvC tương ứng = \(\frac{1,9926.10^{-23}}{12}\)= \(1,6605.10^{-24}\) g
b) Ta có : Al = 27 đvC
\(\Rightarrow\) \(m_{Al}\) = 27. \(1,6605.10^{-24}\) = \(4,482.10^{-23}\) g
Đáp án là C
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
FeClx + xAgNO3 ---> Fe(NO3)x + xAgCl
nAgCl = 25,83/143,5 = 0,18 mol ---> nFeClx = 0,18/x mol ----> (56 + 35,5x).0,18/x = 9,75 ---> x = 3 ---> FeCl3.
à, dạ. Sau khi xem câu tl của b bên trên thì em đã hiểu, camon ạ
gọi công thức là : NaxSyOz:
theo đề ta có : x:y:z=\(\frac{23}{23}:\frac{16}{32}:\frac{32}{16}\)=2:1:4
vậy công thức HH của hợp chất Z là Na2SO4
1/ Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg:
\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{3,84}{24}=0,16\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right)< 0,6\left(1\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Al:
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{3,84}{27}=\dfrac{32}{225}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{32}{225}.3=0,427< 0,6\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra kim loại phản ứng hết axit dư.
b/ \(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)
Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y thì ta có:
\(24x+27y=3,84\left(3\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,256}{22,4}=0,19\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+1,5y=0,19\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,84\\x+1,5y=0,19\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,07\\y=0,08\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\m_{Al}=0,08.27=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2/ \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{98}=\dfrac{5}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(\dfrac{n_{NaOH}}{2}=0,125>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}=\dfrac{5}{49}\) nên NaOH dư còn H2SO4 hết.
Vậy quỳ tím hóa xanh.
=> 1 đvC = \(\frac{1,996.10^{-23}}{12}\) ≈ 1,66.10-24 (g).
1 đơn vị cacbon hay ghi tắt là 1đ.v.c bằng:
(1,9926.10-23)/12 (g)