K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

ở dấu suy ra thứ 2 nè 
có phải là
3a + 36 = 2,9
199a + 310b = 116,65
ko nhỉ

 

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối...
Đọc tiếp

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra

2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này

3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt  32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y

a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng

b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1

1

n của h2=1.2.1023:6.1023=0.2 mol

nSo2=6,4:64=0.1 mol

a,Vhh=[1,5+2,5+0.2+0,1] .22,4=96,32l

mhh=(1,5.32)+(2,5.28)+(0,2.2)+6,4=124,8g

 

5 tháng 12 2016

nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 mol

nH2 = \(\frac{1,2\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

a/ Vhỗn hợp khí(đktc) = ( 0,1 + 0,2 + 1,5 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít

b/ mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam

nN2 = 2,5 x 28 = 70 gam

nH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam

=> mhỗn hợp khí = 48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam

 

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng...
Đọc tiếp

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

0
8 tháng 8 2021

1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol

=> 24x + 27y = 12,6 (1)

nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)

Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2 

=> %Mg = 57,14%

=> %Al = 42,86%

 

nH2=13,44/22,4=0,6(mol)

Đặt: nMg=a(mol); nAl=b(mol) (a,b>0)

1) PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

a__________a________a_____a(mol)

2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

b___1,5b______0,5b____1,5b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=12,6\\a+1,5b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

=> mMg=0,3.24=7,2(g)

=>%mMg= (7,2/12,6).100=57,143%

=>%mAl=42,857%

2) mMgSO4=120.a=120.0,3=36(g)

mAl2(SO4)3=342.0,5b=342.0,5.0,2= 34,2(g)

mH2SO4= (0,3+0,2.1,5).98=58,8(g)

=>mddH2SO4=58,8: 14,7%=400(g)

=>mddsau= 12,6+400 - 2.0,6= 411,4(g)

=>C%ddAl2(SO4)3= (34,2/411,4).100=8,313%

C%ddMgSO4=(36/411,4).100=8,751%

29 tháng 7 2019

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

\(n_{H_2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

a) Theo pt: \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=\frac{2}{3}\times0,45=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,3\times27=8,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=14,5-8,1=6,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Al}=\frac{8,1}{14,5}\times100\%=55,86\%\)

\(\%m_{Cu}=\frac{6,4}{14,5}\times100\%=44,14\%\)

b) Theo pT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,45\times98=44,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{44,1}{20\%}=220,5\left(g\right)\)

c) \(m_{H_2}=0,45\times2=0,9\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd}saupứ=8,1+220,5-0,9=227,7\left(g\right)\)

Theo pT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\frac{1}{3}\times0,45=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15\times342=51,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{51,3}{227,7}\times100\%=22,53\%\)

29 tháng 7 2019

Gọi số mol của Al và Cu lần lượt là x và y

Vì Cu k phản ứng với dd H2SO4 20% ( đã bị pha loãng) nên ta có

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

(mol) 2 3 1 3

(mol) x 3x/2 x/2 3x/2

Theo đề bài ta có:

\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\times\frac{3x}{2}=10,08\\27x+64y=14,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\rightarrow\%m_{Al}=\frac{0,3.27}{14,5}.100\%=55,9\left(\%\right)\\n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\rightarrow\%m_{Cu}=100-55,9=44,1\left(\%\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{H_2SO_4}=n.M=\frac{98.3x}{2}=98.\frac{3.0,3}{2}=44,1\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{44,1.100\%}{20\%}=220,5\left(g\right)\)

\(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{342.\frac{0,3}{2}}{220,5+14,5-2.\frac{3.0,3}{2}}.100\%=21,91\left(\%\right)\)