K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được

21 tháng 4 2020

1, để B nguyên

=> n + 7 ⋮ 3n - 1

=> 3n + 21 ⋮ 3n - 1

=> 3n - 1 + 22 ⋮ 3n - 1

=> 22 ⋮ 3n - 1

2, tương tự thôi bạn

29 tháng 4 2020

CẢM ƠN , HIC

a, \(A=\frac{n+7}{n+2}=\frac{n+2+5}{n+2}=\frac{5}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng 

n + 21-15-5
n-1-33-7

b, \(B=\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=\frac{7}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

n - 21-17-7
n319-5

c, \(C=\frac{2n+13}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+11}{n+1}=\frac{11}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng

n + 11-111-11
n0-210-12
26 tháng 6 2020

d) Để D là số nguyên <=> \(\frac{3n+7}{2n+3}\)là số nguyên

<=> \(3n+7⋮2n+3\)

<=> 2(3n + 7) \(⋮\) 2n + 3

<=> 6n + 14 \(⋮\)2n + 3

<=> 3(2n + 3) + 5 \(⋮\)2n + 3

<=> 5 \(⋮\)2n + 3 (vì 3(2n + 3) \(⋮\)2n + 3)

<=> 2n + 3 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng:

2n + 3 1 -1 5 -5
  n -1 -2 1 -4

Vậy ....

11 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: 3n - 5 \(⋮\)n + 1

=> 3(n + 1) - 8 \(⋮\)n + 1

Vì 3(n + 1) - 8 \(⋮\)n + 1 và 3(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 8 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp nha ...

 Ta có: 4n + 3 \(⋮\)n - 1

=> 4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1

Vì 4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1 và 4(n - 1) \(⋮\)n - 1

Nên 7 \(⋮\)n - 1

.................

16 tháng 1 2019

bài 1 xem lại đề

bài 2 :

4n-5 chia hết cho n-1

=> 4n-4-1 chia hết cho n-1

=> 4(n-1)-1 chia hết cho n-1

=> 4(n-1) chia hết cho n-1 ; -1 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-1)={-1,1}

=> n thuộc {0,2}

17 tháng 1 2019

con cặc dài 20cm

19 tháng 8 2018

a, 4n - 3n -1 chia hết 4n - 1

=> n(4n - 1 )  -2n -1 chia hết 4n - 1

=> 2n -1 chia hết 4n - 1

=> 4n - 1 + 2n chia hết 4n - 1

=> 2n chia hết 4n - 1

Mà 2n - 1 chia hết 4n - 1

=> 2n - (2n - 1) chia hết 4n - 1

=> 1 chia hết 4n - 1

=> 4n - 1 = 1

=> 4n = 2 

=> n = \(\frac{1}{2}\)

Mà n thuộc N

Vậy không có giá trị của n

b, 4n2 -3n -1 chia hết n - 1

=> 4n (n - 1) + n - 1 chia hết n - 1

=> n - 1 thuộc N

=> n thuộc N

Vậy n thuộc N

11 tháng 8 2018

AI NHANH THÌ MÌNH K 3 CÁI LUÔN  NHA.

11 tháng 8 2018

a) Để n + 2  ⋮ n thì  2  ⋮ n => n \(\in\)Ư(2) = {1; 2}

Vậy n = {1; 2}

b)Để  3n + 5 ⋮ n thì 5  ⋮ n => n \(\in\)Ư(5) = {1; 5}

Vậy n = {1; 5}

c) Để : 18 - 5n  ⋮ n thì 18  ⋮ n =>  \(\in\)Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Vậy n = {1;2;3;6;9;18}

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé !