K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+1}{x+2}=\frac{1}{x+2}\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng 

x + 21-1
x-1-3

b, \(\frac{3x+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)+9}{x-2}=\frac{9}{x-2}\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng : 

x - 21-13-39-9
x315-111-7

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

20 tháng 2 2019

hello my name is duong am eight year old

có cái cc ý, ở đâu thằng Khoa chó kia,,,,hâhahahs mai tao nói vs thầy    nhá!!!!bạn bè mà  đôi khi phản tí!!!!hìhì,,,vui lắm đây<<<3 ngày nx sẽ có cái đó về con Hương quay bàiiiii!!!Huơng sẽ tl thek nào,,,thật đơn giản là tao chỉ nói nó là''viết đè lên vở mak quay tạm''k ngờ lợi dụng bốc thâtjjj,,,cú ức chế lắm rồi thằng Hậu chó nó lẻo mép làm đến tai con M.Hương là kiểu j chết cả lũ chúng mk,,,,tao cx quay nhưng do hối lộ nên Hậu k mách!!ahahhahhaha,tội nghiệp con Hương bị sui dại    ,,.;;vui quá!!!!!!

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ...
Đọc tiếp

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.

BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.

BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:

a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 

b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 3

BÀI 4:TÌM n THUỘC N DDEER:

a,n+4 CHIA HẾT CHO N

b,3n + 7 CHIA HẾT CHO n

C,27-5N CHIA HẾT CHO n

BÀI 5:TÌM n THUỘC N ,SAO CHO:

a,n + 6 CHIA HẾT CHO  n +2

b,2n + 3 CHIA HẾT CHO  n -2

c,3n + 1 CHIA HẾT CHO 11 - 2n

BÀI 6:CHO 10k - 1 CHIA HẾT CHO 9 (vowis k > 1) chứng minh rằng:

a,102k - 1 chia hết cho 9

b,103k - 1 chia hết cho 9 

GIÚP MÌNH NHÉ ,AI NHANH NHẤT MINH TICK CHO.

NHỚ KB NỮA NHE ...

5
25 tháng 10 2018

gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3

tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4

25 tháng 10 2018

thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???

7 tháng 10 2015

\(B=16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}.2^5+2^{15}=2^{15}.\left(2^5+1\right)=2^{15}.33\)

do đó B=2^15.33 chia hết cho 33 hay 16^5+2^15 chia hết cho 33

7 tháng 10 2015

a)A=(1+3+32+33)+............+(38+39+310+311)

A=1(1+3+9+27)+..............+38(1+3+9+27)

A=1.40+...................+38.40

A=40.(1+.......+38)

Từ trên ta kết luận A chia hết cho 40

b) B=165+215=(24)5+215=220+215=215.25+215=215.(25+1)=215.33

Do đó B=215.33 chia hết cho 33 hay 165+215 chia hết cho 33

để (6a+1) chia hết cho(3a-1) thì 3a-1 thuộc Ư (3) = { 1,-1,3,-3}

vs 3a-1=1 => 3a=2 => a=2/3(loại)

vs 3a-1=-1  =>  3a=0  =>  a=0

vs 3a-1 = -3a  =>  a=4/3(loại)

 vs 3a-1 = -3  =>  3a = -2  =>  a= -2/3(loại)

vậy a=0

câu b làm tương tự

6 tháng 1 2019

cho mn cái này trc đi mn giải cho ☺

6 tháng 1 2019

Thui hướng dẫn cho bài 1 thôi nhác lém :>

Vì: p>3

=> p chia 3 dư 1 hoặc 2

Dễ thấy: p-1,p,p+1 là 3 stn liên tiếp mà p là số nguyên tố >3

nên ko chia hết cho 3

=> p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 3 (1)

Vì p là số nguyên tố >3

nên p-1 và p+1 cùng chẵn

mà: p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 2.4=8 (2)

Từ (1), (2) => (p-1)(p+1) chia hết cho 3.8=24 (đpcm)

Xét tích nếu n lẻ \(\Rightarrow2017n+2019\)là chẵn . \(2017n+2018\)là lẻ

\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)=\)chẵn . lẻ \(=\)chẵn 

\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)⋮2\)

Xét tích nếu n chẵn \(\Rightarrow2017n+2019\)là lẻ . \(2017n+2018\)là chẵn

\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)=\)lẻ. chẵn\(=\)chẵn

\(\Rightarrow\left(2017n+2019\right)\left(2017n+2018\right)⋮2\Rightarrowđpcm\)

30 tháng 10 2019

Nếu n là số chẵn suy ra 2017n chẵn suy ra 2017n+2018 là số chẵn suy ra (2017n+2019)(2017n+2018) chia hết cho 2

Nếu n là số lẻ suy ra 2017n lẻ suy ra 2017n+2019 chẵn suy ra (2017n+2019)(2017n+2018) chia hết cho 2

17 tháng 9 2015

khoong