Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực vật bao gồm những sinh vật có đặc điểm chung là: tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Ví dụ như cây lúa, ngô, khoai, bầu, bí, hoa hồng, cây gỗ lim…Thực vật không có hoa có cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả. Ví dụ như cây rêu, cây dương xỉ, cây thông…Giới Thực vật được chia thành nhiều ngành có những đặc điểm khác nhau: Ngành Rêu, Ngành Dương xỉ, Ngành Hạt trần, Ngành Hạt kín.
Ngoài cách làm ra thì các thầy cô trên HOC24 còn chấm cả điểm trình bày nữa đó. Bạn hãy lưu ý vè cách trình bày của mình nha
Các bộ phận của hạt và chức năng:
- Vỏ hạt: Bảo vệ hạt khỏi các yếu tố bên ngoài
- Phôi: Phát triển thành cây mầm sau đó phát triển thành cây con
- Chất dinh dưỡng dự trữ: Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho phôi phát triển thành cây mầm -> cây con
Đáp án A
Tiến hành tự thụ phấn cây P dị hợp ở các locus thu được: 198 cây hoa đỏ, chín sớm: 102 cây hoa trắng, chím sớm: 27 cây hoa đỏ, chín muộn: 73 cây hoa trắng, chím muộn
Ta xét tỷ lệ các kiểu hình ở đời con: đỏ/trắng = 9:7; sớm/ muộn = 3/1.
Tỉ lệ kiểu hình đời con (9:7).(3:1) # tỉ lệ của bài ra → có hiện tượng tương tác gen kết hợp với hoán vị gen.
(1) sai. Có 3 locus tham gia chi phối 2 tính trạng, nhưng là hiện tượng tương tác 9:7 chứ không phải 9:6:1
Tính tần số hoán vị gen
Xét tỉ lệ kiểu hình đỏ, chín sớm (A-B-D-) = 198/(198+102+27+73) = 0,495
Gọi tần số hoán vị gen là x. Ta có: A-B-D- = 3/4.(0,5+ x/2 .x/2 = 0,495
A-B-D- = 0,5 + x/2.x/2 = 0,66
x/2.x/2 = 0,16 → x/2 = 0,4 → tần số hoán vị gen (x) = 0,2
Kết luận (2) sai.
(3) Nếu cho cơ thể dị hợp lai phân tích: với tần số hoán vị gen = 20% → tạo ra tỷ lệ các giao tử và kiểu hình: 9 : 6: 1: 4.
(4) đúng. Có 40% số tế bào bị hoán vị → tần số hoán vị gen = 20%.
Chỉ có nội dung (4) đúng.
Hệ thống đang trong quá trình phát triển, nên số lượng thành viên tham gia chưa nhiều. Rất mong bạn giới thiệu cho các bạn khác cùng tham gia.
Câu 6:
Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi bảo quản và sơ chế:
1.Thịt ,cá
+ Không để rồi, bọ bâu vào.
+ Giữ thịt,cá ở nhiệt độ thích hợp để bảo quản lâu dài.
+ Không ngâm rửa thịt,cá sau khi cắt thái vì chất khoáng và sinh tố sẽ dễ bị mất đi
2. Rau, củ,quả,đậu,hạt tươi
+ Rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo
+ Rau,củ,quả tươi sống nên gọt vỏ trước khi ăn
3. Đậu,hạt khô,gạo
+ Phơi khô
+ Cho vào chum,vại để cất giữ
Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi chế biến món ăn:
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố
+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều
+ Không nên hâm lại thức ăn quá nhiều lần
+ Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1
Câu 7:
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cần có đủ các yếu tố:
+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
+ Điều kiện tài chính
+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng
+ Thay đổi món ăn
Đi từ hà nội đến rạch giá phải đi bằng máy bay và mất khoảng 5 tiếng (vì mình đi rồi nên biết)
Muốn tổ chức bữa ăn hợp lí cần theo quy trình: xây dựng thực đơn; chon thực phẩm phù hợp theo thực đơn; chế
biến món ăn; bày bàn ăn và thu dọn.
- Muốn tổ chức bữa ăn hợp lý:
+ Xây Dựng Thực đơn bữa ăn
+ Chọn Thực Phẩm Phù hợp để nấu ăn
+ Chế biết và tẩm ướp thực phẩm
+ Bày và thu dọn