K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Câu A,B,C đúng còn câu D là sai

11 tháng 9 2019

\(\text{Cách giải nghĩa ở đây học hỏi có hai nghĩa và giải nghĩa là từ 'học' Từ đồng nghĩa với học hỏi : Học tập Từ học hỏi là từ biểu thị vậy }\)

câu A dùng khái niệm mà từ biểu thị 

23 tháng 11 2017

D. Dùng nghĩa khái quát 

26 tháng 11 2018

-Quạt thóc: là loại quạt lớn bằng tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép và bụi bay đi, tách khỏi thóc chắc.

-Em đã giải thích từ bằng cách đưa ra khái niệm mà từ biểu thị.

25 tháng 11 2018

Quat thoc : sgk - 103

cach giai nghia : neu khai niem ma tu bieu thi

vui hok tot

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.       Thủy Tinh không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi.Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên biển nước.*Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

       Thủy Tinh không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi.Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên biển nước.

*Câu hỏi:

1/Đoạn văn được kể theo thứ tự nào?

    A/Theo thứ tự thời gian9cais gì xảy ra trước kể trước cái gì xảy ra sau kể sau)

    B/Theo k/quả trc', nguyên nhân sau

    C/Theo vị trí trên núi trước , dưới núi sau.

    D/Không theo thứ tự nào

2/Trong câu"Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi." có mấy cụm động từ?

   a. 1 cụm                        b.2 cụm              c.3 cụm             d.4 cụm

3/Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?

    a.1 từ                  b.2 từ               c. 3 từ           d.4 từ

6/ Nghĩa của từ "lềnh bềnh" ở đây được giải nghĩa ở đây theo cách nào?

     -Lềnh bềnh:Trạng thái nổi hẳn lên, trên bề mặt trôi nhẹ nhàng, theo làn gió,làn sóng.

A.Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị

B.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

C.Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.

Ai giỏi văn thì làm ơn giúp cái!Mai phải nộp cho cô rùi!

Nếu nhanh + đúng thì mik sẽ cho hẳn 6 tick lun nha!(mik ko thiếu tick âu!)

 

4
28 tháng 10 2018

CÓ NHIỀU TRỖ MÌNH KO HIỂU , RẤT TIẾC MÌNH KO THỂ GIÚP ĐƯỢC

28 tháng 10 2018

1 : B

2 : C (câu này mk k chắc lắm)

3 : C

4 : B

12 tháng 11 2016

VD1 : Phu nhân - vợ :

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng phu nhân sang thăm Cuba

\(\Rightarrow\) Sắc thái trang trọng.

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng vợ đi thăm Cuba

\(\Rightarrow\)Sắc thái bình thường.

VD2: Phụ nữ - đàn bà :

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng , bất khuất , trung thực , đảm đang.

\(\Rightarrow\)Sắc thái trang trọng.

- Đàn bà Việt nam anh hùng , bất khuất , trung hậu , đảm đang.

\(\Rightarrow\)Sắc thái bình thường.

VD3: Máy bay - phi cơ \(\Leftrightarrow\) Sử dụng từ thuần Việt ( máy bay ) mang sắc thái giản dị , dễ hiệu .
 

 

12 tháng 11 2016

-Tổng thống cùng phu nhân đến thăm nước ta.
Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cũng cạn.
-Phụ nữ VN rất xứng đáng với 8 chữ Bác Hồ đã trao tặng.
Người đàn bà ấy đối xử rất tệ bạc với chồng.
-Chiếc máy bay đã đi vào không phận của nước ta.
Chiếc phi cơ đó đã đưa chủ tịch nước sang thăm nước ta.

6 tháng 7 2023

Các từ đồng nghĩa với các từ đã cho:

Phi cơ: máy bay

Tàu hỏa: đoàn tàu, toa tàu

Có thai: mang bầu, đang mang thai

Sân bay: cảng hàng không, trạm bay

Đứng đầu: dẫn đầu, lãnh đạo

Ăn: ăn uống, tiêu thụ

Chết: qua đời, mất

Nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn:

phi cơ - máy bay

tàu hỏa - đoàn tàu

có thai - mang bầu

sân bay - cảng hàng không

đứng đầu - dẫn đầu

ăn - ăn uống

chết - qua đời

Nhóm từ đồng nghĩa không hoàn toàn:

có thai - đang mang thai (có thể chỉ khác nhau về cách diễn đạt)

ăn - tiêu thụ (có thể chỉ khác nhau về ngữ cảnh sử dụng)

chết - mất

đứng đầu - lãnh đạo

6 tháng 7 2023

Dưới đây là các từ đồng nghĩa với các từ đã cho:

Phi cơ: máy bay, máy bay phản lực.Tàu hỏa: đoàn tàu, xe lửa.Có thai: mang bầu, mang thai.Sân bay: cảng hàng không, trạm bay.Đứng đầu: dẫn đầu, lãnh đạo.Ăn: ăn uống, tiêu thụ.Chết: qua đời, mất.

Nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn: máy bay, đoàn tàu, mang bầu, cảng hàng không, dẫn đầu, ăn uống, qua đời.
Nhóm từ đồng nghĩa không hoàn toàn: máy bay phản lực, xe lửa, mang thai, trạm bay, lãnh đạo, tiêu thụ, mất.

Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.- Nó hành động rất đúng- Tôi trân trọng những hành động của bạn.- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.- Bà nắm ba nắm cơm.- Nó bước từng bước chắc chắn.- Cày đồng đang buổi ban trưa.- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định từ loại của các từ được gạch chân.

- Nó hành động rất đúng

- Tôi trân trọng những hành động của bạn.

- Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá.

- Những suy nghĩ của bạn ấy làm mọi người khâm phục.

- Bà nắm ba nắm cơm.

- Nó bước từng bước chắc chắn.

- Cày đồng đang buổi ban trưa.

- Con trâu đi trước, cái cày đi sau.

Câu 2. So sánh ý nghĩa của những từ sau. Đặt câu với các từ đó.

a) Đã, mới, từng.

b) Sẽ, sắp.

Câu 3. Cho biết ý nghĩa của các từ: đã, đang, sẽ. Giải thích cách dùng các từ đó trong các câu sau:

a) Bạn đến lúc tôi đang học bài.

b) Ngày mai, nếu cậu đến lúc 7 giờ thì tớ đã đi rồi.

Câu 4. Nêu ý nghĩa của các từ gạch chân trong các câu sau:

a) Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường.

b) Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã.

c) Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ.

d) Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

Câu 5. Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 5 động từ, 2 cụm động từ. ( Đoạn văn phải dài từ 10-12 câu)

Các bạn giúp mình với nhanh lên nào!ok

1
20 tháng 12 2016

Câu 5 :

Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :

" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "

Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.

Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?

Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...

Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.

Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.

Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.