K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

t cung chưa làm đc đm

25 tháng 8 2015

EP // MF (EP là đường trung bình trong ∆BAF) và EP = AF / 2 = MF => MENF là hình bình hành. 
=> MP và EF cắt nhau tại trung điểm I. 
FN // DE và FN = DE / 2 = QE => FQEN là hình bình hành => QN và EF cắt nhau tại trung điểm I 
=> MP và QN cắt nhau tại trung điểm của chúng => MNPQ là hình bình hành 

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

9 tháng 8 2018

A B C D M I P N Q

a) Xét \(\Delta ABF\) có:

E là trung điểm của AB

P là trung điểm của BF

\(\Rightarrow EP\) là trug điểm của \(\Delta ABF\)

=> EP//AF và \(EP=\frac{AF}{2}\)

M là trung điểm AF (gt)

\(\Rightarrow MF=\frac{AF}{2}\)

=> I là giao điểm của hai đường chéo MP và EF nên I là trung điểm của MP.

b) Do tứ giác EPFM là hình bình hành nên I là trung điểm của EF.

Chứng minh tương tự ta có ENFQ là hình bình hành mà I là trung điểm của EF

=> I là trung điểm của NQ (1) 

=> MNPQ là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

18 tháng 10 2019

a) Xét tam giác ABF có:

E là trung điểm của AB

P là trung điểm của BF

⇒ EP là đường trung bình của ΔABF

⇒ EP // AF và EP = AF/2

M là trung điểm AF (gt)

⇒ MF = AF/2

Do đó EP // MF và EP = MF. Vậy EPFM là hình bình hành

I là giao điểm của hai đường chéo MP và EF nên I là trung điểm của MP.

b) Do tứ giác EPFM là hình bình hành nên I là trung điểm của EF.

Chứng minh tương tự ta có ENFQ là hình bình hành mà I là trung điểm của EF ⇒ I là trung điểm của NQ (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MNPQ là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

20 tháng 10 2015

đề sai

20 tháng 10 2015

bạn kiểm tra lại đề bài nhé!