Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Chăm chỉ,chăm học, học tập,học hành, học hỏi, học việc, học nghề, học,..........
-Bỡ ngỡ, bẽn lẽn, nghĩ ngợi, nhã nhặn,cãi cọ, dễ dàng, giãy giụa, gỡ gạc, lẫm chẫm, khẽ khàng, lõa xõa v.v…
- Vừa bước vào tiểu học, em bỡ ngỡ núp sau áo mẹ.
- Sau 1 hồi nghĩ ngợi, cuối cùng em cũng giải được bài toán khó.
- Làm bài toán này thật dễ dàng.
Tk cho mn nha!
+ Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa thì khác nhau hoàn toàn
+ Từ nhiều nghĩa là những từ có cách phát âm giống nhau và có mối liên hệ giữa các nghĩa của chúng. Từ nhiều nghĩa thường có một nghĩa gốc và một hoặc một số nghĩa chuyển
+Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau, nhưng nghĩa thì không có bất kì mối liên hệ nào với nhau cả. Ngoài ra từ đồng âm không sử dụng nghĩa chuyển hay nghĩa gốc để phân biệt hai từ/tiếng như từ nhiều nghĩa.
VD: ĐÂ "bay" : Cái bay - Bay lượn
NN "bay" : Máy bay-Bay lượn ( Đều ám chỉ "bay trên trời" )
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và có một hay nhiều nghĩa chuyển
a) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.
b) Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại. Ví dụ: ... Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau.
c) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
d) là những từ có một sốnghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới
a) Từ đồng âm: nước
Nước ở vế trước chỉ một loại thức uống, nước ở phía sau là một đất nước. Ngụ ý của câu là hàng này bán nước uống chứ không phản bội đất nước của mình.
b Từ đồng âm là trọng tài
- Trọng tài ở đầu câu là danh từ chỉ người điều khiển một trận thể thao, từ trọng tài kế bên là động từ chỉ sự tôn trọng đối với tài năng của người vận động viên, từ trọng tài cuối câu có ý nghĩa tương tự từ trọng tài đầu câu.
-Từ động viên ở trước dấu phẩy là một bộ phận của từ vận động viên, tức là người tham gia thi đấu một môn thể thao, từ động viên thứ hai tương tự. Từ động viên thứ ba chỉ hành động an ủi, khích lệ.
- Câu có nghĩa là người trọng tài coi trọng tài năng của vận động viên, người vận động viên động viên người trọng tài
TL
Đồng nghĩa với buồn : chán nản , đâu khổ , ...
Trái nghĩa với buồn : Vui , Hạnh phúc, ....
HT
đồng nghĩa: chán nản,...
trái nghĩa: vui vẻ,...
HT và $$$
mình không chắc nhưng theo mình đồng nghĩa với thêm là nữa
5 câu ghép :
- Lan học toán còn Tuấn học văn.
- Hải chăm học nên bạn ấy giành được học bổng đi du học.
- Trăng đã lên cao, biển khuya lành lạnh.
- Em ngồi xuống đi, chị đi lấy nước cho.
5 câu đơn :
- Mùa xuân đang về .
- Mẹ em đang nấu cơm.
- Thời tiết hôm nay rất đẹp.
- Em làm bài rất tốt.
- Bố em là kĩ sư.
5 từ đồng nghĩa với từ chạy :
- Đi, chuyển, dời, phóng, lao, ...
5 câu sử dụng quan hệ từ :
- Nếu em được học sinh giỏi thì bố sẽ mua thưởng cho một chiếc xe đạp.
- Hễ cô giáo nghỉ ốm thì học sinh lớp em càng phấn khởi, càng vui.
- Mưa càng lâu thì cây cối càng tốt tươi.
- Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đi học đều, đúng giờ.
- Thắng không những là học sinh giỏi mà bạn ấy còn được hạnh kiểm tốt.
5 từ đồng nghĩa với lao động :
- Làm việc, thực hành, đi làm, thực tập, có việc, ...
Đây bạn có thể tự chọn từ phù hợp
coi trọng, trân quý, quý trọng, chú trọng, kính trọng