K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
7 tháng 11 2020

Đáp án là \(3^2\)bạn nhé. Gồm: \(\overrightarrow{AA},\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BB},\overrightarrow{BC},\overrightarrow{CA},\overrightarrow{CB},\overrightarrow{CC}\)

 Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:A. đường trung trực của đoạn ABB. đường tròn đường kính ABC. đường trung trực đoạn thẳng IAD. đường tròn tâm A, bán kính ABCâu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:

A. đường trung trực của đoạn AB

B. đường tròn đường kính AB

C. đường trung trực đoạn thẳng IA

D. đường tròn tâm A, bán kính AB

Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|3.vectoMA+3.vectoMB+4.vectoMC\right|=\left|vectoMB-vectoMA\right|\)là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.

A. R = a/3

B. R = a/9

C. R = a/2

D. R = a/6

Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực K>0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC+vectoMD\right|=k\)là:

A. một đoạn thẳng

B. một đường thẳng

C. một đường tròn

D. một điểm

Câu 4:Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC\right|=3\)?

A.1

B.2

C.3

D. vô số

 

0
30 tháng 3 2017

a) Sử dụng phương trình đường tròn : x2 - y2 - ax – 2by +c = 0

Đường tròn đi qua điểm A(1; 2):

12 + 22 – 2a -4b + c = 0 <=> 2a + 4b – c = 5

Đường tròn đi qua điểm B(5; 2):

52 + 22 – 10a -4b + c = 0 <=> 10a + 4b – c = 29

Đường tròn đi qua điểm C(1; -3):

12 + (-3)2 – 2a + 6b + c = 0 <=> 2a - 6b – c = 10

Để tìm a, b, c ta giải hệ:

Lấy (2) trừ cho (1) ta được phương trình: 8a = 24 => a = 3

Lấy (3) trừ cho (1) ta được phương trình: -10b = 5 => b = - 0,5

Thế a = 3 ; b = -0.5 vào (1) ta tính được c = -1

Ta được phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B, C là :

x2 + y2 - 6x + y - 1 = 0.

b) Tương tự ta tính được I(2; 1), R= 5

Phương trình đường tròn đi qua ba điểm M(-2; 4); N(5; 5); P(6; -2) là:

(x - 2)2 + (y – 1)2 = 25 <=> x2 - y2 - 4x – 2y - 20 = 0

19 tháng 10 2020

Nếu giả thiết là M nằm trong (O) thì câu b sai vì OA +OB +OC = \(a \sqrt{3}\)

Nếu M nằm trên (O) thì câu này dễ. 

19 tháng 10 2020

M thuộc (O) nghĩa là M nằm trên đường tròn tâm O đó bạn 😅. Bạn làm giúp mình được ko ạ 

22 tháng 7 2017

a) \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5+4t\\y=-2-3t\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+2t\\y=1+3t\end{matrix}\right.\)

10 tháng 7 2019

Đề bài đúng là a;b;c\(\ge\)0 nhé các bạn

NV
23 tháng 9 2019

Bài 1:

\(\overrightarrow{OM}=\left(-2;1\right)\) ; \(\overrightarrow{ON}=\left(3;-1\right)\)

\(\Rightarrow cos\widehat{MON}=\frac{-2.3-1.1}{\sqrt{4+1}.\sqrt{9+1}}=-\frac{7\sqrt{2}}{10}\)

Gọi \(A\left(a;0\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(-2-a;1\right)\); \(\overrightarrow{AN}=\left(3-a;-1\right)\)

\(\widehat{MAN}=90^0\Rightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}=0\)

\(\Rightarrow\left(-2-a\right)\left(3-a\right)-1.1=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a-7=0\Rightarrow a=\frac{1\pm\sqrt{29}}{2}\)

Bài 2:

a/ \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=0\Leftrightarrow3.4-2.5m=0\Rightarrow10m=12\Rightarrow m=\frac{6}{5}\)

b/ \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=0\Leftrightarrow9.1-16m.4m=0\Leftrightarrow64m^2=9\)

\(\Rightarrow m^2=\frac{9}{64}\Rightarrow m=\pm\frac{3}{16}\)

NV
23 tháng 9 2019

Bài 3:

\(\overrightarrow{OA}=\left(2;0\right)\) ; \(\overrightarrow{AB}=\left(0;2\right)\) ; \(\overrightarrow{CB}=\left(2;0\right)\); \(\overrightarrow{OC}=\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{CB}\Rightarrow OABC\) là hbh

\(\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{AB}=2.0+0.2=0\Rightarrow OA\perp AB\)

\(\Rightarrow OABC\) là hcn (hbh có 1 góc vuông)

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=\sqrt{2^2+0^2}=2\\AB=\sqrt{0^2+2^2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OA=AB\)

\(\Rightarrow OABC\) là hình vuông (hcn có 2 cạnh kề bằng nhau)

Bài 4:

Phương trình đường thẳng \(\Delta\): \(x-y-2=0\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(A;\Delta\right)=\frac{\left|1-1-2\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)