Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian gần đây, cổng trường tôi xuất hiện một người ăn xin. Vẻ mặt thiểu não, bộ dạng nhếch nhác, ngồi lê dưới đất, ông ngửa chiếc mũ đen đúa để chờ xin sự bố thí của tụi học sinh chúng tôi. Thấy các bạn cho tiền, tôi và Giang bảo nhau: "Mai chúng mình không ăn sáng nữa, để tiền cho ông ấy nhé. Trông ông ấy khổ thật".
Sáng hôm sau, hai chúng tôi đưa biếu ông 10 nghìn đồng. Đưa xong, tôi khẽ hỏi: "Ông ơi, ông không có nhà cửa, con cái sao ông?". Ông trả lời chúng tôi trong tiếng nghẹn ngào khiến chúng tôi cũng thấy cay cay nơi sống mũi, ông nói: "Ông có nhà, có con nhưng vì con ông bị ảnh hưởng chất độc da cam nên không đi lại được, mẹ nó đã chết vì tai nạn giao thông nên ông mới phải đi ngửa tay xin thế này, cơ cực lắm các cháu ạ". Câu chuyện đang dang dở thì trống vào lớp, hai đứa chúng tôi miễn cưỡng đứng lên. Vào lớp rồi mà tôi vẫn quanh quẩn nghĩ ngợi về câu chuyện vừa nghe. Tôi hình dung ra đủ mọi khó khăn nghèo túng của một gia cảnh đáng thương.
Khi về nhà, tôi đem câu chuyện này kể cho bố mẹ tôi nghe. Nghe xong, bố tôi bảo: "Chắc gì đã là sự thật, bây giờ nhiều người ăn xin giả vờ lắm, không tinh ý dễ bị lừa đấy con ạ". Tôi xịu mặt thất vọng và thầm nghĩ trong bụng: "Đúng là người lớn, vừa cứng rắn vừa hay đa nghi! Tưởng đâu bố mẹ sẽ cho mình chút tiền giúp ông lão đáng thương". Tôi buồn, thở dài và quay vào bàn học.
Sáng hôm sau, khi đứng chờ Giang cùng đi học, tôi đã cầm sẵn phần tiền quà sáng trong tay và tự nhủ mình sẽ nhịn ăn sáng cả tháng để biếu ông ăn xin nọ. Nhưng từ xa, tôi thấy Giang đi rất vội như đang muốn nói chuyện gì với tôi. Gặp nhau, Giang nói vội vàng trong tiếng thở hổn hển: "Cậu biết không? Ông ăn mày ở cổng trường mình chính là người ở trong ngõ chợ đấy. Bác tớ bảo nhà ông ấy ở ngay cạnh nhà bác tớ. Ông ấy có con cái tử tế, nhà cửa đàng hoàng, nhưng ông ấy nghiện lô đề lắm, con cái biếu gì cũng đem bán lấy tiền chơi lô đề. Nói mãi không được, bây giờ họ chỉ lo cho ăn uống mà không biếu tiền nữa. Ông ấy chiều nào cũng ghi trăm hơn trăm ngót tiền đề đấy. Chính vì thế, nên phải đi ăn xin để kiếm tiền, toàn phải đi xa, không dám loanh quanh khu ngõ chợ, sợ người quen biết mặt…". Nghe thế, tôi thấy nổi da gà và thầm tự trách mình đã vội vàng nghĩ sai về bố mẹ.
Thật đáng sợ, chỉ vì ham mê cờ bạc mà ông ấy dám bịa ra một "kịch bản" để lợi dụng lòng tốt của bọn trẻ con chúng tôi. Chúng tôi sẵn sàng nhịn quà sáng, ngồi học chay tới 5 tiếng đồng hồ để dành tiền cho ông. Thật là uổng phí! Mong sao đừng ai "bày đặt" số phận mình để lợi dụng lòng thương yêu của người khác như ông lão ăn xin ở cổng trường học của chúng tôi nữa.
- Nguồn: Lã Phương Lan (Lớp 10A, Trường Chu Văn An)
- Đối tượng phê phán: kẻ mạnh với bộ mặt tiểu nhân, đạo đức giả. Cụ thể ở đây là quan lại.
- Nội dung phê phán: phê phán bộ phận quan lại độc ác, tham lam nhưng mang bộ mặt giả nhân giả nghĩa để chèn ép nhân dân ta.
- Thái độ của tác giả: Nhẹ nhàng nhưng thâm thúy, sâu cay đến kẻ ác.
- Bài học rút ra: lên án hành động độc ác của những kẻ mạnh đồng thời khuyên bảo chúng ta cần có sự tỉnh táo trước lời ngon ngọt dụ dỗ của kẻ ác.
Khuynh hướng văn học trên là khuynh hướng văn học nào hả bạn?
có dụng ý muốn khuyến khích tinh thần yêu nước của nhân dân để tập trung vào việc kháng chiến chống giặc mông - nguyên .
phải như vậy vì đưa ra những điều đó thì người dân mới tin tưởng vào những gì mà vị chủ tướng nói , tác giả mới thành công khuyến khích được dân.
Trần Quốc Tuấn phê phán hành động sai trái của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý:
+ Trần Quốc Tuấn nghiêm khắc phê phán thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ khi đất nước bị làm nhục.
+ Tập trung phê phán những thú vui tầm thường, hành động sai trái: thích rượu ngon, mê gái đẹp, ưa săn bắn.
+ Thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận
+ Chấn chỉnh suy nghĩ, hành động của tướng sĩ cho đúng đắn:
- Khi phê phán hoặc khẳng định tác giả đều tập trung vào vấn đề nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo rèn luyện để chiến thắng kẻ thù xâm lược.
- Lời nói đanh thép như trách mắng tướng sĩ "không biết lo", "không biết thẹn", "không biết căm tức".
→ Khi chỉ ra những điều sai trái nghĩa quân, tướng sĩ phạm để thức tỉnh ý thức tự tôn dân tộc, qua đó vạch ra hướng đi đúng đắn, quyết tâm tiêu diệt kẻ thù là mục đích cốt yếu.
- Truyện mang yếu tố hài hước, gây cười: người bán hàng không có chính kiến bản thân, đi nghe lời mọi người dổi tên biển hiệu hết lần này đến lần khác, cuối cùng là cất luôn không treo nữa.
- Cách xây dựng truyện: cái tên sau mỗi lần góp ý của mọi người lại rút ngắn thêm, khiến người đọc phải bật cười vì sự bị động, hành động ngu ngốc của người chủ.
Tác giả phê phán những lối học:
+ Học lối học hình thức hòng cầu danh lợi → lối học vì mục đích tầm thường, thực dụng tiến thân- làm quan- cầu danh lợi.
+ Không biết tới tam cương ngũ thường → lối học hình thức, làm mất đi ý nghĩa chân chính của việc học.
+ Tác giả thẳng thắn, trung thực trong lời tâu thực trạng của việc học hình thức, học cầu lợi.
→ Những người theo sự học giả dối nếu làm quan sẽ trở thành "nịnh thần", trở thành kẻ tham quan, làm cho nước mất nhà tan.
Phê phán những người không có lập trường, chính kiến cá nhân
- Truyện phê phán những người không có chính kiến của mình, tin người và không tập trung trong cuộc sống.