Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục
- Chia làm 4 đoạn
- Đoạn 1. Từ đầu..."nằm đấy: Sự ra đời kỳ lạ của Gióng
- Đoạn 2. Tiếp theo..."cứu nước": Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.
- Đoạn 3: Tiếp theo..."lên trời": Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân
- Đoạn 4. Còn lại: Gióng bay về trời
Đọc - hiểu văn bản
a. Hình tượng Thánh Gióng
- Nguồn gốc ra đời
- Bà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ ngoài đồng và thụ thai
- Ba năm Gióng không biết nói, cười, đặt đâu nằm đó ⇒ kỳ lạ
- Câu nói đầu tiên
- Gióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói chuyện
- Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường. Chi tiết kỳ lạ, nhưng hàm chứa 1 sự thật rằng ở một đất nước luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc cũng luôn thường trực từ tuổi trẻ thơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốc
b. Cả làng, cả nước nuôi nấng, giúp đỡ Gióng chuẩn bị ra trận
- Gióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng không đủ
- Cái vươn vai kỳ diệu của Gióng. Lớn bổng dậy gấp trăm ngàn lần, chứng tỏ nhiều điều :
- Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn
- Sức mạnh dũng sỹ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị
- Đó cũng là sức mạnh của tình đoàn kết, tương thân tương ái của các tầng lớp nhân dân mỗi khi tổ quốc bị đe dọa.
→ Chỉ có nhân vật của truyền thuyết thần thoại mới có sự tưởng tượng kỳ diệu như vậy.
c. Gióng cùng toàn dân chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm
- Đoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc thật hào hứng. Gióng đã cùng dân đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh
→ Chi tiết này rất có ý nghĩa: Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đường. Trên đất nước này, cây tre đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể thành vũ khí đánh giặc
- Cảnh giặc thua thảm hại
- Cả nước mừng vui, chào đón chiến thắng
- Cách kể, tả của dân gian thật gọn gàng, rõ ràng, nhanh gọn mà cuốn hút.
d. Kết truyện: Gióng bay về trời
- Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn
- Ra đời phi thường à ra đi cũng phi thường
- Chứng tỏ Gióng đánh giặc là tự nguyện không gợn chút công danh. Gióng là con của thần thì nhất định phải về trời....
→ Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng
⇒ Thánh Gióng trở về cõi vô biên bất tử.
- Nguồn gốc ra đời
Chia làm 4 đoạn
- Đoạn 1. Từ đầu..."nằm đấy: Sự ra đời kỳ lạ của Gióng
- Nguồn gốc ra đời
- Bà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ ngoài đồng và thụ thai
- Ba năm Gióng không biết nói, cười, đặt đâu nằm đó ⇒ kỳ lạ
- Câu nói đầu tiên
- Gióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói chuyện
- Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường. Chi tiết kỳ lạ, nhưng hàm chứa 1 sự thật rằng ở một đất nước luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc cũng luôn thường trực từ tuổi trẻ thơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốc
- Đoạn 2. Tiếp theo..."cứu nước": Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.
- Gióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng không đủ
- Cái vươn vai kỳ diệu của Gióng. Lớn bổng dậy gấp trăm ngàn lần, chứng tỏ nhiều điều :
- Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn
- Sức mạnh dũng sỹ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị
- Đó cũng là sức mạnh của tình đoàn kết, tương thân tương ái của các tầng lớp nhân dân mỗi khi tổ quốc bị đe dọa.
→ Chỉ có nhân vật của truyền thuyết thần thoại mới có sự tưởng tượng kỳ diệu như vậy.
- Đoạn 3: Tiếp theo..."lên trời": Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân
- Đoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc thật hào hứng. Gióng đã cùng dân đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh
→ Chi tiết này rất có ý nghĩa: Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đường. Trên đất nước này, cây tre đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể thành vũ khí đánh giặc
- Cảnh giặc thua thảm hại
- Cả nước mừng vui, chào đón chiến thắng
- Cách kể, tả của dân gian thật gọn gàng, rõ ràng, nhanh gọn mà cuốn hút.
- Đoạn 4. Còn lại: Gióng bay về trời
- Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn
- Ra đời phi thường à ra đi cũng phi thường
- Chứng tỏ Gióng đánh giặc là tự nguyện không gợn chút công danh. Gióng là con của thần thì nhất định phải về trời....
→ Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng
⇒ Thánh Gióng trở về cõi vô biên bất tử.
* Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
* Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.
- Thánh Giongs là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan điểm của nhân dân . Giongs là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc
- Truyện phản ánh lịch sử chống giặc ngoại xâm của ông cha ta trong thời đại Vua Hùng
- Nội dung phần (1): Bác yêu cầu được mượn cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ.
- Nội dung phần (2): Quá trình chuẩn bị cho sự ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam.
- Nội dung phần (3): 14 giờ ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước viết về vấn đề Thánh Gióng chính là tượng đài vĩnh cửu tượng trưng cho lòng yêu nước dân tộc.
- Vấn đề ấy được nêu khái quát ở phần 1.
- Qua văn bản, em hiểu truyền thuyết Thánh Gióng có ý nghĩa: Minh chứng cho truyền thống giữ nước của dân tộc có từ rất lâu, từ đó củng cổ lòng yêu nước của mọi người.
Trong văn bản Thánh Gióng có 4 phần :
• Phần 1: từ đầu đến nằm đấy
Nội dung : sự ra đời của Thánh gióng
• Phần 2: tiếp đến chú bé dặn:
Nội dung : Thánh gióng đòi đi đánh giặc
• Phần 3: tiếp đến cứu nước:
Nội dung : gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc
• Phần 4:còn lại:
Nội dung : Tháng Gióng đánh tan giặc và bay về trời .