K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

Trong triều đại nhà lý , Thái úy Lý Thường Kiệt được cử làm tổng trấn Thanh Hóa vào thời gian nào ?

A.Từ năm 1082 đến năm 1101

B.Từ năm 1069 đến năm 1072

C.Từ năm 1072 đến năm 1082

D.Từ năm 1102 đến năm 1109

19 tháng 3 2020

Cao trào cách mạng 1918 - 1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

19 tháng 3 2020

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. Đến những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành độc lập.

- Gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định, bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á.

- Sau “chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã xảy ra những cuộc cung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, hoặc cá phong trào li khai với những hành động khủng bố tệ hại.

- Nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin-ga-po, Thái Lan...

~~~Learn Well Nguyễn Thị Ngọc Minh~~~

18 tháng 11 2018
thời gian sự kiện cơ bản
năm 1914 diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
tháng 2/1917 CM tháng 2 năm 1917 diễn ra ở Nga
4/1917 Leenin từ Thụy Sĩ về nước để tiếp tục lãnh đạo cuộc CM
24/10/1917 Lenin chỉ huy cuộc khởi nghĩa chiếm đc Pê-tơ-rô-grat
25/10/1917 quân khởi nghĩa chiếm được cung điện mùa đông , chính phủ tư sản sụp đổ hoàn toàn
3/1918 Cm tháng 10 Nga dành thắng lợi hoàn toàn
12/1992 Liên bang CHXHCN Xô Viết đc thành lập
1926-1929 Nhân dân Liên Xô thực hiện CN hóa XHCN
1928-1937 cuộc khủng hoảng KT thế giới
Tháng 6-1941 diễn ra cuộc chiến tranh TG thứ 2
3-1918 Cm tháng 10 dành thắng lợi hoàn toàn
13 tháng 10 2023

Tinh thần và thái độ của nhà Nguyễn trong việc kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 có thể được nhận xét như sau:

- Sự dè dặt và tiềm tàng chống lại ách đô hộ: Trong thời kỳ này, nhà Nguyễn đã tiếp tục giữ lửa tinh thần độc lập và tự chủ, biểu hiện qua việc không hoàn toàn đồng ý với các điều khoản của hiệp ước và cố gắng duy trì sự tự trị của mình. Mặc dù phải ký kết các hiệp ước, nhưng có thể thấy tinh thần không cam chịu ách đô hộ của nhà Nguyễn.

- Thái độ pragmatism: Nhà Nguyễn đã chấp nhận ký kết các hiệp ước với Pháp vì nhận ra rằng không thể đối mặt và chiến đấu trực tiếp với quyền lực của Pháp. Họ đã có thái độ pragmatism và cân nhắc rủi ro để bảo tồn quyền lợi và thông qua các hiệp ước như một cách để tìm kiếm sự tồn tại và phát triển trong bối cảnh chính trị phức tạp.

- Khó khăn và áp lực từ nội bộ: Nhà Nguyễn đối mặt với áp lực và phản đối từ các phần tử trong nội bộ, như quan lại và triều đình cung đình, đối với việc ký kết các hiệp ước với Pháp. Một số người cho rằng nhà Nguyễn đã không thể đứng vững và bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của ngoại quốc.

25 tháng 2 2022

Tham khảo:

Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861: * Thái độ của triều đình: - Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ. - Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc. - Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp. * Thái độ của nhân dân: Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862 * Thái độ của triều đình: Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị . * Thái độ của nhân dân: Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi. c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867 * Thái độ của triều đình: - Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp. - Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại. - Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến. -Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây. * Thái độ của nhân dân: - Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định. - Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".

25 tháng 2 2022

Cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm thống Đốc Hà Nội để giữ Bắc kỳ.

3 tháng 3 2021

 Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)

- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)

=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình 

12 tháng 1 2019

b luôn

12 tháng 1 2019

Trong lần về thăm Thanh Hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khen ngợi: "... Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó. Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó...", câu nói trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói trong thời gian và địa điểm nào?

a. Năm 1947, tại rừng Thông, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

b. Năm 1957, tại trụ sở Tỉnh ủy Thanh Hóa.

c. Năm 1960, tại Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

d. Năm 1961, tại sân vận động tỉnh Thanh Hóa.

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?A....
Đọc tiếp

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

<...
0
23 tháng 10 2021

14. Quá trình cách mạng công nghiệp anh trong khoảng thời gian nào? 

A. Những năm 40 của thế kỉ XIX

B. Những năm 60 của thế kỉ XVIII

C. Từ 1760 đến 1840

D. Từ 1850 đến 1860

23 tháng 10 2021

C