K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

Ta có : \(i=\frac{D\lambda}{a}\)

vị trí vân tối là \(x=i\left(k+\frac{1}{2}\right)\)

Khi vân tối đấu tiên có nghĩa là vị trí mà 3 vân tối trùng nhau

Vì là vị trí vân tối số 14 của bước sóng 3 nên 

\(x=13.5i_3\)

Mặt khác: \(x=\left(m+0.5\right)i_1=\left(n+0.5\right)i_2=13.5i_3\)

\(\left(m+0.5\right)\lambda_1=\left(n+0.5\right)\lambda_2=13.5\lambda_3\)

Mà:   \(400nm<\lambda_3<760nm\)

Suy ra:  10 < n < 19

Để bước sóng 1 và 2 cùng tối và n trong khoảng đã xét mà tỉ lệ 2 bước sóng là 7:9

có các nghiệm nguyên của n là 10,17  khi đó m là 13 và 22

loại nghiệm 10 ta được n=17 

\(\Rightarrow\lambda_3=700nm\)

Vị trí sáng trùng của 2 bước sóng là

\(y=k.i_2=p.i_3\)

vị trí đầu tiên này là cực đại thứ 35 của bước sóng 2 và là cực đại 27 của bước sóng 3

\(y=35i_2=42mm\)

 

\(\rightarrow chọn.B\)

8 tháng 7 2018

Vân tối bậc 13 của  λ 3 trùng thì vân sang bậc 27 của λ 3  sẽ là vân trùng đầu tiên và do vân tối trùng nhau nên bậc của vân sang phải là số lẻ

Đáp án B

3 tháng 2 2018

Đáp án D

3 tháng 3 2018

Đáp án C

29 tháng 7 2019

Đáp Án : A

2 tháng 10 2018

10 tháng 3 2017

Đáp án B

+ Theo yêu cầu của bài có 4 bức xạ cho vân sáng trùng nhau nên ta có:

 

+ Vậy các thành phần ứng với các bước sóng:

+ Tổng bước sóng  λ 1 + λ 2 + λ 3 + λ 4  của bức xạ đó là

λ 1 + λ 2 + λ 3 + λ 4 = 380+456+570+760=2166nm

6 tháng 7 2018

16 tháng 3 2016

Một bài tương tự như vậy bạn nhé

Câu hỏi của Vũ Ngọc Minh - Học và thi online với HOC24

16 tháng 3 2016

Bài tương tự /hoi-dap/question/15415.html