K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man thu được khi nguyên tử nhảy từ L về K. Khi đó \(\lambda_1\) thỏa mãn: \(hf_1=\frac{hc}{\lambda_1}= E_2-E_1,(1)\)

Bước sóng \(\lambda_2\)của vạch kề với \(\lambda_1\) thu được khi nguyên tử nhảy từ M về K.

Khi đó \(\lambda_2\) thỏa mãn: \(hf_2=\frac{hc}{\lambda_2}= E_3-E_1,(2)\)

Bước sóng \(\lambda_{\alpha}\) trong vạch quang phổ \(H_{\alpha}\) trong dãy Ban-me thu được khi nguyên tử nhảy từ M về L.

Khi đó \(\lambda_{\alpha}\) thỏa mãn: \(hf_{\alpha}=\frac{hc}{\lambda_{\alpha}}= E_3-E_2,(3)\)

Trừ (2) cho (1) thu được (3):

 \(\frac{hc}{\lambda_{2}}-\frac{hc}{\lambda_{1}}= \frac{hc}{\lambda_{\alpha}}\)=> \( \frac{1}{\lambda_{\alpha}}=\frac{1}{\lambda_{2}}-\frac{1}{\lambda_{1}}\)

                          => \(\lambda_{\alpha}=\frac{\lambda_1\lambda_2}{\lambda_1-\lambda_2}.\)

 

18 tháng 3 2016

Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)

\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)

Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)

Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)

                 \(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)

Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)

22 tháng 3 2016

B nha

đúng 100% lun ak

tick mik đi

mik tick lại cho

4 tháng 2 2016

Số vân sáng quan sát được là
\(N_s = N_{s1}+ N_{s2}-N_{trung nhau} =17.\)

Số vân sáng của \(\lambda_1\) trên trường giao thoa L là 

\(N_{s1}= 2.[\frac{L}{2i_1}]+1 = 9.\)

=>  \(N_{s2}= N_s-N_{s1}-N_{trung nhau} = 17-9+3=11.\)

 

4 tháng 2 2016

2 vạch \(\alpha\) và \(\beta\) do bước chuyển tử mức 3-2 và 4-2

Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là từ 4 xuống 3

\(E_{43}=E_{42}-E_{32}\)

\(\frac{hc}{\lambda}=\frac{hc}{\lambda\beta}-\frac{hc}{\lambda\alpha}\)

\(\frac{1}{\lambda}=\frac{1}{\lambda\beta}-\frac{1}{\lambda\alpha}\)

20 tháng 4 2018

ai biết giúp mình với??

12 tháng 6 2016

\(i_1=\dfrac{\lambda_1.D}{a}=1,2mm\)

Số vân sáng  của i1 là: \(|\dfrac{24}{2.1,2}|.2+1=21\)

Số vân sáng của i2 là: \(33+5-21=17\)

\(\Rightarrow i_1=1,5mm\)

\(\Rightarrow \lambda_2=0,75\mu m\)

24 tháng 1 2019

Có thể làm rõ hơn ko ạ???

4 tháng 2 2016

Giả sử ta dịch vân sáng trung tâm về M thì N là vị trí vân sáng thứ 10(có 10 vân tối)

\(\Rightarrow i_1=2mm\) , Khi thay \(\lambda_1\) bằng \(\lambda_2\) \(\Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}\Rightarrow i_2=\frac{i_1\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{10}{3}mm\)

M là vị trí của 1 vân giao thoa,Ta có: 

 Vân trung tâm trên màn không đổi⇒ta tìm vị trí trùng nhau của 2 loai ánh sáng với 2 khoảng vân khác nhau hay tương ứng với khoảng cách từ vân trung tâm tới M.Ta chia 2 TH như sau:

TH1: M là vân tối

\(\frac{10}{3}.\left(n,5\right)=2k\) với  n,k  nguyên  thì phương trình vô nghiệm

TH2:M là vân sáng

\(\frac{10}{3}.x=2y\) 

ới  x,y  nguyên  thì phương trình có nghiệm (3;5) và (6;10)

cả 2 nghiệm này đều kết luận trên MN có 7 vân sáng 

 

----->chọn A

26 tháng 1 2016

Theo đề bài: Với bức xạ λ1 thì 10i1 = MN = 20mm → i1 = 2mm.

\(\frac{\iota_1}{\iota_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}=\frac{3}{5}\)\(\rightarrow\iota_2=\frac{10}{3}mm\rightarrow N_2=2.\left[\frac{MN}{2\iota_2}\right]+1=7\)

 

11 tháng 1 2016

     \(x_s= k\frac{\lambda D}{a}.\) 
     \(d_2-d_1 = \frac{x_sa}{D}= k\lambda\)

=>\(k= \frac{d_2-d_1}{\lambda}=\frac{1,5.10^{-6}}{\lambda}.(1)\)

Thay các giá trị của bước sóng \(\lambda\)1, \(\lambda\)2,\(\lambda\)3 vào biểu thức (1) làm sao mà ra số nguyên thì đó chính là vân sáng của bước sóng đó.

\(\frac{1,5.10^{-6}}{750.10^{-9}}=2.\)(chọn)
\(\frac{1,5.10^{-6}}{675.10^{-9}}=2,222.\)(loại)
\(\frac{1,5.10^{-6}}{600.10^{-9}}=2,5.\)(loại)