K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 6 2020

Tọa độ M thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-16+4t\\y=-6+3t=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-8;0\right)\)

Tọa độ N thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-16+4t=0\\y=-6+3t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(0;6\right)\)

Gọi I là trung điểm MN \(\Rightarrow I\left(-4;3\right)\)

\(\overrightarrow{MN}=\left(8;6\right)\Rightarrow MN=10\Rightarrow R=\frac{MN}{2}=5\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x+4\right)^2+\left(y-3\right)^2=25\)

1: (d): x=-2-2t và y=1+2t nên (d) có VTCP là (-2;2)=(-1;1) và đi qua B(-2;1)

=>(d') có VTPT là (-1;1)

Phương trình (d') là;

-1(x-3)+1(y-1)=0

=>-x+3+y-1=0

=>-x+y+2=0

2: (d) có VTCP là (-1;1)

=>VTPT là (1;1)

Phương trình (d) là:

1(x+2)+1(y-1)=0

=>x+y+1=0

Tọa độ H là;

x+y+1=0 và -x+y+2=0

=>x=1/2 và y=-3/2

 

19 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

NV
21 tháng 4 2021

Đề bài sai

Điểm \(M\left(-5;2\right)\) không thuộc \(\Delta\) nên (C) ko thể tiếp xúc với \(\Delta\) tại M

21 tháng 4 2021

Cảm ơn thầy đã góp ý ạ, nếu đề bài đúng thì hướng làm ra sao vậy ạ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2018

Vì $M$ nằm trên đường thẳng $d$ nên gọi tọa độ điểm $M$ là \((1-2t, -2+4t)\)

Khi đó:

\(AM=\sqrt{(1-2t-2)^2+(-2+4t+5)^2}=\sqrt{(-1-2t)^2+(4t+3)^2}\)

\(=\sqrt{20t^2+28t+10}=\sqrt{20(t+\frac{7}{10})^2+\frac{1}{5}}\)

\(\geq \sqrt{\frac{1}{5}}\) khi và chỉ khi \(t+\frac{7}{10}=0\Leftrightarrow t=-\frac{7}{10}\)

Vậy $AM$ ngắn nhất khi \(t=-\frac{7}{10}\Rightarrow M=(\frac{12}{5}, \frac{-24}{5})\)

P/s: Mình không hiểu đề bài cho dữ kiện B, C làm gì? k là số nào?

10 tháng 5 2018

vì bài có câu a,b,c,d mà mấy câu đó mình biết làm rồi, còn câu này mình k chắc chắn lắm nên đăng lên. Cảm ơn bạn nha.

NV
14 tháng 4 2022

Giao điểm của (d) và (C) thỏa mãn:

\(\left(2+t\right)^2+\left(-1+3t\right)^2-2\left(2+t\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow10t^2-4t=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy (d) và (C) cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ là: \(\left[{}\begin{matrix}\left(2;-1\right)\\\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{1}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng