Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Lời giải:
Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.
A - sai
B, C, D - đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Lời giải:
Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.
A, C, D - sai
B - đúng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Gió thổi cành lá đung đưa
B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống
D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần
Lời giải:
Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.
B. Dùng tay nén lò xo.
C. Mưa to làm gãy cành bàng.
D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.
Lời giải:
Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
Đáp án cần chọn là: A
1. bn vẽ 1 đoạn thẳng co chiều mũi tên bên phải rùi ghi 500N là dc
2. bóp phanh sau, nếu bóp phanh trước dễ xảy ra lộn đầu về phía trước
A C B
theo bài ra ,ta có :
\(\frac{1}{6}.2+\frac{CB}{12}=\frac{CB}{6}\)
\(\Rightarrow CB=4\left(km\right)\)
C là điểm Lan quay lại
Ta có : AC= \(12.\frac{1}{6}=2\left(km\right)\)
=>AB= 6km
Gọi vận tốc đi bộ là V (km/h)
=> Vận tốc đi xe đạp là 3V (km/h)
Gọi độ dài quãng đường từ nhà đến trường là S (km)
Theo bài ra ta có: \(\frac{S}{V}-\frac{S}{3V}=0,5\) <=> \(\frac{2S}{3V}=0,5=\frac{1}{2}\) => \(\frac{S}{3V}=\frac{1}{4}=0,25\)
Mà Thời gian đi xe đạp đến trường chính là S/3V => t=0,25 (giờ)=15 (phút)
Đáp số: 15 phút
Mình là cử nhân Đại học, xin giải bài này như sau (ôn lại tuổi thơ :)))
Gọi x là vận tốc khi đi bộ vậy vận tốc khi đi xe là 3x
Gọi t là thời gian khi đi xe, thì thời gian khi đi bộ là t+30
Quãng đường đi không đổi, quãng đường = vận tốc x thời gian nên
khi đi bộ: x*(t+30)=3x.t=>xt+30x=3xt=>30x=2xt=>30=2t=>t=15
Vậy t=15 phút.
1) đổi 3600m=3,6km
thời gian đi là 3,6/18=0,2h=12 phút
2) p=45000/1,25=36000N/m2