Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
→ Theo như định luật về công: Không một loại máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D.Chỉ có ròng rọc cố định mới cho ta lợi về công vì không được lợi về lực
C.Ròng rọc động cho ta lợi hai lần lực, thiệt hai lần đường đi, không được lợi về công
Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực nhưng không cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực, không cho ta lợi về công.
C. Đòn bẩy có lúc cho ta lợi về lực, có lúc cho ta lợi về đường đi và không cho ta lợi về công.
D. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, vì vậy cho ta lợi về công.
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Ròng rọc cố định có thể đổi hướng lực kéo và cho ta lợi về lực.
B. Ròng rọc động cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi.
C. Mặt phẳng nghiêng không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực và lợi về công.
Câu 3: Hai người có công suất như nhau (làm việc khoẻ như nhau) khi
A. thực hiện cùng một công trong cùng một thời gian.
B. thực hiện cùng một công trong thời gian khác nhau.
C. thực hiện công khác nhau trong thời gian khác nhau.
D. thực hiện công khác nhau trong cùng một thời gian.
Câu 4: Công suất được xác định bằng
A. công thực hiện được trong một giây.
B. tích giữa công cần thực hiện và thời gian thực hiện công.
C. lực cần tác dụng lên vật trong một giây.
D. công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét.
Câu 5: Công thức tính công suất là
A. P = A.t B. P = A/t C. P = F/s D. P = F.s
Câu 16: Đơn vị của công suất là
A. kW.h. B. J.
C. W. D. N.
Câu 7: Vật có thế năng hấp dẫn khi vật
A. có biến dạng đàn hồi. B. có khối lượng lớn.
C. ở một độ cao so với vị trí chọn làm mốc.
D. chuyển động.
Câu 8: Thế năng đàn hồi của một vật bằng không khi nào?
A. Mốc thế năng chọn ngay tại vị trí của vật. B. Vật không có biến dạng đàn hồi.
C. Vật không chuyển động. D. Vật có vận tốc bằng không.
Câu 9: Xe buýt đang chạy trên đường, trên xe có hành khách (đang ngồi trên ghế) và người lái xe. Động năng của hành khách khác 0 khi chọn vật mốc là
A. người lái xe. B. xe buýt.
C. mặt đường D. chiếc ghế
Câu 10: Khi thả cho viên bi lăn từ đỉnh đến chân của mặt phẳng nghiêng thì động năng của viên bi lớn nhất khi hòn bi ở
A. giữa mặt phẳng nghiêng. B. chân mặt phẳng nghiêng.
C. đỉnh mặt phẳng nghiêng.
D. đỉnh hoặc chân mặt phẳng nghiêng.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
Lợi 5 lần về lực thì thiệt 5 lần về đường đi.
Điều đó giúp cho công thực hiện ít hơn, đỡ tốn sức.
A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.