K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 11 2023

- Ngày 21-3 và ngày 23-9, tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc với Xích đạo do không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời.

- Ngày 22/6, tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23o27′B do lúc đó bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

- Ngày 22/12 tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23o27′N do lúc đó bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

SOS- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?A.Khí áp thấp hơn.B. Độ ẩm cao hơn.C. Gió mậu dịch thổi .D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.-Khu vực nào trên trái đất có lượng mưa trên 2.000mm/năm?A. Khu vực cực.B. khu vực ôn đới.C. khu vực trí tuyến .D. khu vực xích đạo.- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính...
Đọc tiếp

SOS

- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?

A.Khí áp thấp hơn.

B. Độ ẩm cao hơn.

C. Gió mậu dịch thổi .

D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.

-Khu vực nào trên trái đất có lượng mưa trên 2.000mm/năm?

A. Khu vực cực.

B. khu vực ôn đới.

C. khu vực trí tuyến .

D. khu vực xích đạo.

- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?

A. Ni tơ.

B. Ôxy.

C. Carbonic.

D. Ô dôn.

. ở các trạm khí tượng , nhiệt kế được cách bề mặt đất bao nhiêu mét ?

A.1m.

B. 1,5m.

C. 2m.

D. 2.5m.

. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?

A. Nước mặn.

B. Nước ngọt.

C. Nước dưới đất.

D. Nước sông hồ.

. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?

A. Thượng lưu sông.

B. Hạ lưu sông.

C.Lưu vực sông .

D. Hữu ngạn sông.

5
26 tháng 3 2022

- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?

A.Khí áp thấp hơn.

B. Độ ẩm cao hơn.

C. Gió mậu dịch thổi .

D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.

 

 

- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?

A. Ni tơ.

B. Ôxy.

C. Carbonic.

D. Ô dôn.

 

 Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?

A. Nước mặn.

B. Nước ngọt.

C. Nước dưới đất.

D. Nước sông hồ.

 

Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?

A. Thượng lưu sông.

B. Hạ lưu sông.

C.Lưu vực sông .

D. Hữu ngạn sông.

18 tháng 11 2023

- Ngày 23/9, bán cầu Nam ngả về phía MT => nhận đc nhiều ánh sáng và nhiệt hơn bán cầu Bắc

=> Ngày 22/12,Bán cầu Bắc là mùa lạnh còn bán cầu Nam là mùa nóng.

- MT chiếu thẳng góc vào giữa trưa ở vĩ tuyến 23o27'B trên TĐ.

20 tháng 3 2022

A

21 tháng 3 2022

cái này đăng lỗi nên ko cần rep nhen bro

Câu 43: Tại sao Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau?A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vàoB. Các thế lực siêu nhiên, thần linh.C. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.Câu 44: Nhận định nào dưới đây không đúng về lực Cô-ri-ô-lít:A. Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải.B....
Đọc tiếp

Câu 43: Tại sao Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau?
A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào
B. Các thế lực siêu nhiên, thần linh.
C. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 44: Nhận định nào dưới đây không đúng về lực Cô-ri-ô-lít:
A. Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải.
B. Các con sông ở bán cầu Nam thường bị lở ở bờ trái
C. Lực Cô-ri-ô-lit ở bán cầu Nam yếu hơn bán cầu Bắc.
D. Lực Cô-ri-ô-lit tác động đến mọi vật thể chuyển động trên Trái Đất.
Câu 45: Nguyên nhân nào làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái
Đất:
A. Trái Đất tự quay sinh ra lực Cô-ri-ô-lít
B. Do lực hút của các hành tinh khác
C. Do trục Trái Đất nghiêng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 46: Vì sao các địa điểm ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu có hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn khác nhau.
A. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Do Trái Đất tự quay quanh Trục
C. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục của Trái Đất.
D. Tất cả đều đúng
 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 11 2023

- Xác định trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối trên hình 7.2.

- Vào ngày 22 - 6, Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27′B, ngày dài hơn đêm ở bán cầu Bắc.

- Vào ngày 22 - 12, Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27′N, ngày dài hơn đêm ở bán cầu Nam.

- Vào ngày 22-12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27′ Nam, trên đường chí tuyến Nam, ngày dài hơn đêm ở bán cầu Nam.

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN KTHK I ĐỊA 6Câu 1: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:A. 23027’.B. 56027’.C. 66033’D. 32027’.Câu 2: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?A. 21 giờ.B. 23 giờ.C. 24 giờ.D. 22 giờ.Câu 3: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?A.   Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.B.    Hiện tượng mùa...
Đọc tiếp

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN KTHK I ĐỊA 6

Câu 1: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:

A. 23027’.

B. 56027’.

C. 66033’

D. 32027’.

Câu 2: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

A. 21 giờ.

B. 23 giờ.

C. 24 giờ.

D. 22 giờ.

Câu 3: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?

A.   Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.

B.    Hiện tượng mùa trong năm

C. Ngày đêm nối tiếp nhau.

D. Sự lệch hướng chuyển động.

Câu 4: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây?

A. Hiện tượng mùa trong năm.

B. Sự lệch hướng chuyển động.

C. Giờ trên Trái Đất.

D. Sự luân phiên ngày đêm

Câu 5: Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động 

A.   Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

B.    Tự quay quanh trục của Trái Đất

C. Xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

D. Tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

A.   Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.

B.    Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục

C.    Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên

D.   Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo

Câu 7: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?

A. Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.

B. Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.

C. Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời

D. Cùng chiều kim đồng hồ và hướng từ Tây sang Đông.

Câu 8: Trái Đất có dạng hình gì?

A. Hình tròn.

B. Hình vuông.

C. Hình cầu

D. Hình bầu dục.

Câu 9: Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do:

A. Sự luân phiên ngày đêm kế tiếp nhau.

B. Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây.

C. Trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng.

D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông

Câu 10: Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải

A. Lùi lại 1 ngày lịch.

B. Tăng thêm 1 giờ.

C. Tăng thêm 1 ngày lịch

D. Lùi lại 1 giờ.

Câu 11: Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là

A.   15 giờ.

B.    17 giờ

C. 19 giờ.

D. 21 giờ.

Câu 12: Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

A.   Ngày 22/6 và ngày 22/12.

B.    Ngày 21/3 và ngày 23/9.

C. Ngày 21/6 và ngày 23/12.

D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.

Câu 13: Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?

A.   Khó xác định.

B.    Dài nhất

C. Bằng ban đêm.

D. Ngắn nhất.

Câu 14: Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau?

A. Xích đạo.

 B. Chí tuyến.

C. Ôn đới.

D. Vòng cực.

Câu 15: Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng?

A.   Hai vòng cực

B.    Hai cực trên Trái Đất

C. Khu vực quanh hai chí tuyến.

D. Khu vực nằm trên xích đạo.

Câu 16: Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027’N

A. Ngày 22/6.

B. Ngày 21/3.

C. Ngày 23/9.

D. Ngày 22/12

Câu 17: Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào sau đây?

A. Ngày 23/9 thu phân.

 B. Ngày 22/12 đông chí.

C. Ngày 22/6 hạ chí.

D. Ngày 12/3 xuân phân.

Câu 18: Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.

B. Ở 2 cực và vùng ôn đới.

C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo

Câu 19: Ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có ngày hoặc đêm dài suốt

A. 24 giờ.

 B. 12 giờ.

C. 20 giờ.

D. 10 giờ.

Câu 20: Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng

A.   Gần nhau.

B.    Chênh lệch

C. Bằng 24 giờ.

D. Dài thêm 6 tháng.

Câu 21: Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?

A. Xói mòn.

B. Phong hoá.

C. Xâm thực.

D. Nâng lên.

Câu 22: Nội lực có xu hướng nào sau đây?

A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.

B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.

C. Tạo ra các dạng địa hình mới. 

D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

Câu 23: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là

A. Năng lượng trong lòng Trái Đất.

B. Năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.

C. Năng lượng của bức xạ mặt trời.

D. Năng lượng từ biển và đại dương.

Câu 24: Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?

A. Động đất, núi lửa.

B. Sóng thần, xoáy nước.

C. Lũ lụt, sạt lở đất.

D. Phong hóa, xâm thực.

Câu 25: Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?

A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau.

B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau. 

C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau.

D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau.

Câu 26: Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình nào sau đây?

A. Cột đá, vịnh biển và đầm phá.

B. Hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn…ở bờ biển  

C. Các cửa sông và bãi bồi ven biển.

D. Các vịnh biển có dạng hàm ếch.

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do

A. Động đất, núi lửa, sóng thần.

B. Hoạt động vận động kiến tạo.

C. Năng lượng bức xạ Mặt Trời.

D. Sự di chuyển vật chất ở manti.

Câu 28: Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực là

A. Hỗ trợ nhau.

B. Lần lượt.

C. Giống nhau.

D. Đối nghịch.

Câu 29: Vận động tạo núi chủ yếu là vận động

A. Nâng lên – hạ xuống.

B. Phong hóa - sinh học.

C. Uốn nếp - đứt gãy.

D. Bóc mòn - vận chuyển.

Câu 30: Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào sau đây?

A. Nâng lên, hạ xuống.

B. Uốn nét, đứt gãy.

C. Động đất, núi lửa.

D. Mài mòn, bồi tụ.

Câu 31: Núi già thường có đỉnh là

A. Phẳng.

B. Nhọn.

C. Cao.

D. Tròn.

Câu 32: Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân các đồng bằng ra mấy loại chính?

A. 4 loại.

B. 5 loại.

C. 2 loại. 

D. 3 loại. 

Câu 33: Đỉnh núi phan-xi-păng cao 3143m. Ngọn núi này thuộc

A. Núi thấp.

B. Núi già.

C. Núi cao.

D. Núi trẻ.

Câu 34: Dựa vào thời gian hình thành, núi được chia làm

A. Núi cao và núi thấp.

B. Núi già và núi trẻ.

C. Núi thấp và núi trẻ.

D. Núi cao và núi già.

Câu 35: Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?

A. Cao nguyên.

B. Đồng bằng.

C. Đồi.

D. Núi.

Câu 36: Hành tinh nào sau đây trong hệ Mặt Trời có sự sống?

A. Trái Đất.

B. Sao Kim.

C. Mặt Trăng.

D. Sao Thủy.

Câu 37: Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây?

A. Man-ti, vỏ Trái Đất và nhân trong.

B. Nhân (lõi), nhân ngoài, vỏ Trái Đất.

C. Vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (lõi).

D. Vỏ lục địa, nhân (lõi) và man-ti.

Câu 38: Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?

A. 70 - 80km.

B. Dưới 70km.

C. 80 - 90km.

D. Trên 90km.

Câu 39: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa?

A. Cửa núi.

B. Miệng.

C. Dung nham.

D. Mắc-ma.

Câu 40: Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là

A. Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Địa Trung Hải.

Câu 41: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?

A. Tách rời nhau.

B. Xô vào nhau.

C. Hút chờm lên nhau.

D. Gắn kết với nhau.

Câu 42: Ở nước ta, tỉnh nào sau đây xảy ra hiện tượng động đất mạnh nhất?

A. Yên Bái.

B. Sơn La.

C. Điện Biên.

D. Hà Giang.

Câu 43: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A. Bão, dông lốc.

B. Lũ lụt, hạn hán.

C. Núi lửa, động đất.

D. Lũ quét, sạt lở đất.

Câu 44: Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?

A. Bắc Mĩ.

B. Á - Âu.

C. Nam Mĩ.

D. Nam Cực.

Câu 45: Lớp vỏ Trái Đất có bao nhiêu mảng chính ( lớn)?

A. 5 mảng.

B. 6 mảng.

C. 7 mảng.

D. 8 mảng.

( Lưu ý: Hs làm thêm bài tập vận dụng ở cuối các bài học và trong sách bài tập Lịch sử và Địa lí)

 

 

2
26 tháng 12 2021

1. C

2. A

3. B

4. D

5. B

6. B

7. D

8. C

9. B

10. A

11. A

12. B

13. D

14. A

15. A

16. D

17. A

18. D

19. A 

20. B

21. A

22. C

23. A

24. A  

25. B

26. B

27. C

28. D

29. A

30. D

31. D

32. C

33. C

34. B

35. B

36. A

37. C

38. B

39. A

40. B

41. D

42. C

43. C

44. B

45. C

26 tháng 12 2021

Tách ra đi bn ơi! 

Gửi thế thì bn tự làm đi ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 11 2023

- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

- Hình dạng quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất: hình elip.

- Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.

- Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 không đổi.

=> Do khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.