\(\dfrac{-1}{4}\) x2
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2022

c: =>3x^2+3y^2=39 và 3x^2-2y^2=-6

=>5y^2=45 và x^2=13-y^2

=>y^2=9 và x^2=4

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{2;-2\right\}\\y\in\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{x}=5\\\sqrt{x}-\sqrt{y}=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\\sqrt{y}=1+\dfrac{11}{2}=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

=>x=1 và y=169/4

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x+3-3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x+2-2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4-3=1\\-\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9-2=7\end{matrix}\right.\)

=>x+1=11/9 và y+4=-11/19

=>x=2/9 và y=-87/19

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2018

Lời giải:

a)

Sử dụng pp biến đổi tương đương:

\(\frac{1}{a^2+1}+\frac{1}{b^2+1}\geq \frac{2}{ab+1}\Leftrightarrow \frac{a^2+b^2+2}{(a^2+1)(b^2+1)}\geq \frac{2}{ab+1}\)

\(\Leftrightarrow (ab+1)(a^2+b^2+2)\geq 2(a^2b^2+a^2+b^2+1)\)

\(\Leftrightarrow ab(a^2+b^2)+2ab\geq 2a^2b^2+a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow ab(a^2+b^2-2ab)-(a^2+b^2-2ab)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow ab(a-b)^2-(a-b)^2\geq 0\)

\(\Leftrightarrow (ab-1)(a-b)^2\geq 0\) (luôn đúng với mọi $ab\geq 1$)

Ta có đpcm.

b) Áp dụng công thức của phần a ta có:

\(\frac{1}{a^4+1}+\frac{1}{b^4+1}\geq \frac{2}{1+(ab)^2}\)

Tiếp tục áp dụng công thức phần a: \(\frac{1}{1+(ab)^2}+\frac{1}{1+b^4}\geq \frac{2}{1+ab^3}\)

Do đó:

\(\frac{1}{a^4+1}+\frac{3}{b^4+1}\geq \frac{4}{1+ab^3}\)

Hoàn toàn tương tự: \(\frac{1}{b^4+1}+\frac{3}{c^4+1}\geq \frac{4}{1+bc^3}; \frac{1}{c^4+1}+\frac{3}{a^4+1}\geq \frac{4}{1+ca^3}\)

Cộng theo vế các BĐT trên thu được:

\(4\left(\frac{1}{a^4+1}+\frac{1}{b^4+1}+\frac{1}{c^4+1}\right)\geq 4\left(\frac{1}{1+ab^3}+\frac{1}{1+bc^3}+\frac{1}{1+ca^3}\right)\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{a^4+1}+\frac{1}{b^4+1}+\frac{1}{c^4+1}\geq \frac{1}{1+ab^3}+\frac{1}{1+bc^3}+\frac{1}{1+ca^3}\)

Ta có đpcm

Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c=1$

bài 1: giải các hệ phương trình 1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\) x+y=9 2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\) \(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\) 3)\(2|x|-y=3\) \(|x|+y=3\) 4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\) \(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\) 5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\) \(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\) 6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\) \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\) 7)...
Đọc tiếp

bài 1: giải các hệ phương trình

1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

x+y=9

2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\)

3)\(2|x|-y=3\)

\(|x|+y=3\)

4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\)

\(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\)

5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\)

\(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\)

6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\)

7) \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=2\)

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{y}=2\)

8)\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{3}{2y-1}=4\)

\(\dfrac{4}{x+2}-\dfrac{1}{2y-1}=3\)

9)\(\dfrac{4}{x+y} +\dfrac{1}{y-1}=5\)

\(\dfrac{1}{x+y}-\dfrac{2}{y-1}=-1\)

10)\(\dfrac{7}{\sqrt{2x+3}}-\dfrac{4}{\sqrt{3}-y}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{2x+3}}+\dfrac{3}{\sqrt{3-y}}=\dfrac{13}{6}\)

11)\(\dfrac{3x}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\)

\(\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\)

12) \(\dfrac{7}{\sqrt{x}-7}-\dfrac{4}{\sqrt{y}+6}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{x}-7}+\dfrac{3}{\sqrt{y}+6}2\dfrac{1}{6}\)

13) \(3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\)

\(2\sqrt{x-1}-\sqrt{y}=4\)

14) 6x + 6y = 5xy

\(\dfrac{4}{x}-\dfrac{3}{y}=1\)

1
24 tháng 2 2018

mọi người giúp mk với gianroi

câu 6 sai nha

sửa : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=3\)

11 tháng 2 2019

Bài 1 :

a) Cái này cậu tự vẽ được nhé, cũng dễ mà :v tại tớ không biết vẽ trên đây :vvv

b)

*Xét A\(\left(3;\dfrac{9}{10}\right)\)

Thay x = 3 , y = \(\dfrac{9}{10}\) vào đồ thị hàm số , ta có

y = \(\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{10}=\dfrac{1}{10}\cdot3^2=\dfrac{9}{10}\)( Đúng )

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số

*Xét B\(\left(-5;\dfrac{5}{2}\right)\)

Thay x = -5 , y = \(\dfrac{5}{2}\)vào đồ thị hàm số, ta có

\(y=\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{10}\cdot\left(-5\right)^2=\dfrac{25}{10}=\dfrac{5}{2}\) (Đúng)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số

* Xét \(C\left(-10;1\right)\)

Thay x=-10 ; y = 1 vào đồ thị hàm số, ta có

\(y=\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Leftrightarrow1=\dfrac{1}{10}\cdot\left(-10\right)^2=\dfrac{1}{10}\cdot100=10\) ( Vô lí )

Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số

Bài 2:

* Xét A \(\left(\sqrt{2};m\right)\)

Thay x = \(\sqrt{2}\) vào đồ thị hàm số, có

y = \(\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{4}\cdot\left(\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A\left(\sqrt{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

* Xét B( \(-\sqrt{2};m\))

Thay x = \(-\sqrt{2}\) vào ĐTHS, có

y= \(\dfrac{1}{4}\cdot\left(-\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy B\(\left(-\sqrt{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

* Xét \(C\left(m;\dfrac{3}{4}\right)\)

Thay y= \(\dfrac{3}{4}\) vào ĐTHS, ta có

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\cdot x^2\)

=> \(x^2=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{4}=3\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

Vậy C \(\left(\sqrt{3};\dfrac{3}{4}\right)\) hoặc C\(\left(-\sqrt{3};\dfrac{3}{4}\right)\)

8 tháng 10 2017

a) \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ca+a^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

(Luôn đúng)

Vậy ta có đpcm.

Đẳng thức khi \(a=b=c\)

b) \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2\ge2ab+2a+2b\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2b+1+a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(a-1\right)^2\ge0\)

(Luôn đúng)

Vậy ta có đpcm

Đẳng thức khi \(a=b=1\)

Các bài tiếp theo tương tự :v

g) \(a^2\left(1+b^2\right)+b^2\left(1+c^2\right)+c^2\left(1+a^2\right)=a^2+a^2b^2+b^2+b^2c^2+c^2+c^2a^2\ge6\sqrt[6]{a^2.a^2b^2.b^2.b^2c^2.c^2.c^2a^2}=6abc\)

i) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{a}.\dfrac{1}{b}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Tương tự: \(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{2}{\sqrt{bc}};\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{2}{\sqrt{ca}}\)

Cộng vế theo vế rồi rút gọn cho 2, ta được đpcm

j) Tương tự bài i), áp dụng Cauchy, cộng vế theo vế rồi rút gọn được đpcm

12 tháng 5 2018

Đề bài sai: Khi \(x=4\) thì \(A=\dfrac{1}{2};B=\dfrac{28}{9};\dfrac{A}{B}=\dfrac{9}{56};\dfrac{x-2}{4\sqrt{x}}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{A}{B}\ne\dfrac{x-2}{4\sqrt{x}}\)

2 tháng 6 2018

a) \(4xy\le\left(x+y\right)^2=1\)

=> \(xy\le4\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = 1/2

b) A = \(A=x^2+2+\dfrac{1}{x^2}+y^2+2+\dfrac{1}{y^2}=\left(x^2+y^2\right)+\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\right)+4\ge2xy+\dfrac{2}{xy}+4=\left(32xy+\dfrac{2}{xy}\right)-30xy+4\ge8-\dfrac{30}{4}+4=\dfrac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = 1/2

27 tháng 9 2018

a) ...= \(\dfrac{1}{4}\).\(6\sqrt{5}\) +\(2\sqrt{5}\) - \(3\sqrt{5}\) +5

= \(\dfrac{3}{2}\sqrt{5}\) -\(\sqrt{5}\) +5

=5 - \(\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)

d) ...= \(\sqrt{\dfrac{a}{\left(1+b\right)^2}}\) . \(\sqrt{\dfrac{4a\left(1+b\right)^2}{15^2}}\)

= \(\sqrt{\dfrac{4a^2\left(1+b\right)^2}{\left(1+b\right)^2.15^2}}\) = \(\sqrt{\dfrac{4a^2}{15^2}}\)= \(\dfrac{2a}{15}\)

1 tháng 10 2018

chỉ câu b,c luôn đi nha nha ❤