Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".
Hai thành phần chính của đất là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
- Đá mẹ
- Khí hậu
- Sinh vật
- Địa hình
- Thời gian
- Con người.
Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, xả rác bừa bãi, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
- Đất là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao quanh bề mặt Trái Đất , được đặc trưng bởi độ phì.
- Nhân tố hình thành đất là :
+ Đá mẹ → Cung cấp muối khoáng
+ Sinh vật → Cung cấp chất hữu cơ
+ Ngoài ra , thời gian hình thành và địa hình , con người cũng có ảnh hưởng tới sự tạo thành đất.
- Con người đã có nhiều biện pháp để tăng độ phì của đất :
+ Bón phân chuồng
+ Xới đất cho tơi xốp
................................
Lớp đất là lớp vật mỏng, vụn bở, bao phủ các bờ mặt trên lục địa gọi là lớp đất.
Gồm: nước, chất khoáng, không khí và chất hưũ cơ.
-Đất hay thổ nhưỡng là lớp vật chất mỏng,vụn vỡ,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,được đặc trưng bởi độ phì
-Đất bao gồm nhiều thành phần:Khoáng,chất hữu cơ,không khí và nước
Trên cùng là tầng chứ mùn ( mỏng, màu xám) Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi….(dày, màu vàng đỏ) Dưới cùng là đá mẹ ( xuống sâu, màu tùy loại đá). Thành phần Khoáng: có tỉ lệ lớn ( 90 – 95%), các hạt màu loang lổ ( do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại). Hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen ( sinh vật phân hủy -> chất mùn cho cây). Nước và không khí trong các khe hổng của đất. Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển.
Câu 1: Đặc điểm về nhiệt độ và độ ẩm của khối khí đại dương: Khối khí đại dương có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí và thời điểm. Thường thì nhiệt độ của khí đại dương giảm khi tiến về phía cận cực và tăng khi tiến về phía xích đạo. Độ ẩm của khối khí đại dương có thể biến đổi tùy thuộc vào vùng địa lý và mùa trong năm. Nó có thể làm tăng sự tạo ra mây và các hiện tượng thời tiết.
Câu 2: Nguyên nhân hình thành sóng và thủy triều:
Sóng hình thành do sự tác động của gió lên mặt biển. Gió đẩy một phần của nước biển, tạo thành sóng. Sóng cũng có thể được tạo ra bởi sự rung động của động đất hoặc sự va chạm của các vật thể trong biển.
Thủy triều là hiện tượng biến đổi mực nước biển do tương tác giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Thủy triều biến đổi theo chu kỳ hàng ngày và hàng tháng.
Refer
Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
TK:Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
Tham khảo
đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
trong đất có 25% không khí, 25% nước, 5% chất hữu cơ và 45% hạt khoáng√
tham khảo: Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.
*tự làm*
thành phần của đất :
+ khoáng vật trong đất
+chất hữu cơ trong đất
+nước trong đất
+không khí trong đất
tầng đất :
+tầng thảm mục - tầng Mùm
+ tầng tích tụ
+tầng đá mẹ
+tầng đá gốc