K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (còn có tên là Kề Mồm), một làng chuyên làm muối ở cửa biển Thạch Hà (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh). Dân cư ở đây phần lớn mang họ Mai. Sau, mẹ ông đưa con sang sống ở Ngọc Trừng (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Ngay từ nhỏ, Mai Thúc Loan đã phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. Ông rất khôi ngô, tuấn tú.
Khoảng đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân phải tham gia đoàn dân phu gánh sản vật cống nộp, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ. Sau đó ông xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế (Vua Đen), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.
Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và cả nhân dân Lâm Âp, Chân lạp,... kéo quân tấn công thành Tông Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang SỞ Khách phải chạy về Trung Quốc. Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ (713 - 722).
Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận. Quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và nhân dán.
Hiện nay, ờ trên núi Vệ và trong thung lũng Hùng Sơn vẫn còn đền thờ Mai Hắc Đế.


30 tháng 4 2016

                    KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN

  *  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
   *Diễn biến:  Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .                    * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận

KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG 

*  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.

* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.

30 tháng 4 2016

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan :

 + Diễn biến :

Đến thế kỉ 8 , khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễm Châu nổi dậy hưởng ứng .

Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .

Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình . Viên đô hộ quân Sở Khách chạy về Trung Quốc

Năm 722 , nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp ,

+ Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng :

+ Diễn Biến :

Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm , được nhân dân ủng hộ .

Nghĩa quân tiến về bao vây và chiếm được thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị .

Phùng Hưng mất , con là Phùng An nối nghiệp cha .

Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .

- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

11 tháng 3 2016

1.

a) Hành chính:

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Các châu, huyện người Hán cai trị, dưới huyện là hương và xã do nghười Việt quản lí.

- Các châu miền núi vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản.

- Trụ sở của An Nam đô hộ phủ được đặt ở Tống Bình ( Hà Nội ).

b) Quân sự

- Cho sửa sang các đường giao thông, thủy bộ.

- Xây thành, đắp lũy.

c) Kinh tế

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối và thuế sắt,...

- Bắt dân ta phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm.

2.

a) Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột, tàn bạo của nhà Đường.

b) Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu thưởng ứng.

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).

- Mai Thúc Loan liên kết vì nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống BÌnh.

- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp và khởi nghĩa

c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

3.

a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.

b) Diễn biến:

- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.

c) Kết quả:

- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.

- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.

14 tháng 3 2016

1.

-Năm 679, nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thủy bộ , cho xây thành đắp lũy ... để dễ dàng đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân ta

-Nhà Đường tăng cường các loại thuế và các sản vật quý hiếm , đặc biệt nhân dân An Nam phải thay nhau gánh vải đem sang Trung Quốc để nạp cống

2. 

Khoảng cuối những năm 10 của thế kỷ 8( số la mã) , Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa , ông chọn vùng Sa Nam để xây dựng căn cứ , ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế ( Vua Đen)

-Ông liên kết với Giao Châu là Chăm-pq tấn công thành Tống Bình 

-> Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc 

-Năm 772 , nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp

-> Mai Hắc Đế thua trận

3. 

-Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm

-Ông bao vây phủ Tống Bình . Viên đô hộ Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ rồi sinh bệnh mà chết .

-Phùng Hưng mất , Phùng An nối nghiệp cha 

-Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng

hihi 

29 tháng 4 2024

CÁC cuộc khỏi nghĩa tiêu biueer là /: 2 BÀ TRƯNG , BÀ TRIỆU , LÝ BÍ , MAI THÚC LOAN , PHÙNG HƯNG

 

23 tháng 2 2022

Tham khảo:

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.


Khởi nghĩa Phùng Hưng:

Năm 776 Phùng Hưng khởi binh ở Đường Lâm

Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc coi trị

7 năm sau Phùng Hưng mất , con là Phùng An lê thay

Năm 791, nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng

23 tháng 2 2022

Lời giải:

- Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

+ Năm 713, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Quân khởi nghĩa do Mai Thúc Loan lãnh đạo nhanh chóng làm chủ vùng đất Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh ngày nay). 

+ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra phạm vi cả nước, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Quân khởi nghĩa tiến công ra Bắc, đánh đuổi chính quyền đô hộ, làm chủ Tống Bình, giải phóng đất nước. Mai Thúc Loan xưng đế, xây thành Vạn An (Nghệ An) làm quốc đô.

+ Năm 722, nhà Đường sai Dương Tư Húc đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại. bạn\(tk\)

17 tháng 3 2022

d

17 tháng 3 2022

D

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ1...  3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình...
Đọc tiếp

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ

1

...

  

3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

   Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

 
 
4
5 tháng 5 2016

Nhiều đề thế này ai mà làm cho nổi 

5 tháng 5 2016

Bạn có thể làm từng câu một mà :") Mình đâu ép làm luôn một lần?

 

2 tháng 3 2023

KO BTbucminh

3 tháng 3 2023

     Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân 

nguyên nhân : Do chính sách cai trị tàn bạo và thâm độc của nhà Lương 

diễn biến :

-Mùa Xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa quân chiến thành Long Biên .

-Mùa Xuân  năm 544 khởi nghĩa thắng lợi : Lý Bí lên ngôi hoàng đế , đặt tên nước là Vạn Xuân .

`=>` Lý Nam Đế rút quân vào động khuất lão vào treo quyền chỉ huy kháng chiến cho Triệu Quang Phục .

- Triệu Quang Phục lôi quân về Dạ Trạch , xây dựng căn cứ , tổ chức đánh du kích

- Năm 550 , sau khi đánh bại Lương , Triệu Quang Phục lên ngôi vua

kết quả : 

cuộc khởi nghĩa thắng lợi 

 

            Cuộc khởi nghĩa  Mai Thúc Loan 

- Năm 713 Mai Thúc Loan phát động cuộc khởi nghĩa , nhanh chóng làm chủ Hoan Châu 

`=>` ông xưng đế , xây thành Vạn An 

- Sau đó ông đem quân tấn công ra Bắc đánh chiếm thành Tống Bình 

- 722 Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp 

- Ít lâu sau cuộc khởi nghĩa bị dập tắt 

 

             Cuộc Khởi nghĩa Phùng Hưng

-776  Phùng Hưng cùng hai em trau dựng cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm 

- Sau đó ông tấn công và chiếm được thành Tống Bình , xắp đặt việc cai trị 

- 791 Phùng Hưng mất , Phùng An lên nối nghiệp cha 

- Ít lâu sau nhà Đường đem quân tấn công , cuộc khởi nghĩa kết thúc

 

=> 

 việc nhân dân ta lập đền thờ các vị tướng đã có công dựng nước chứng tỏ : nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của những vị tướng 

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 1...   3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình bày nguyên...
Đọc tiếp

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 

1

...

   

3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

   Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

2
5 tháng 5 2016

1.Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỉ thứ X là thời kì Bắc thuộc vì nước ta liên tục bị triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ.

2.

STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền
1Hai Bà Trưng40 - 43nhà Hán
2Bà Triệu248nhà Ngô
3Lý Bí542 - 548nhà Lương
4Mai Thúc Loanđầu thế kỉ IIInhà Đường
5PHùng Hưng776 - 791nhà Đường
6Dương Đình Nghệ930 - 931Nam Hán
7Ngô Quyền938Nam Hán
    

 

 

5 tháng 5 2016

cau 1:vi vao nam 179tcn an duong vuong de mat nuoc roi vao tay trieu da,sau hon 1000 nam dau tranh ko ngung nghi cuoi cung lai chien thang tren song bach dang do ngo quyen lanh dao da cham dut hon 1000 nam bac thuoc mo mang 1 thoi ki moi cho nuoc viet nam