Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia:
-Địa hình chia làm 4 khu vực gồm:
+Đồng bằng ven biển: độ cao từ 0m -> 100m, là dải đồng bằng hẹp, hơi thoải ra biển.
+Dãy núi đông Ôxtrâylia: độ cao từ 300m->1500m, là dãy núi cao, sườn dốc, thung lũng sâu.
+Đồng bằng trung tâm Ôxtrâylia: cao từ 200m->300m, bằng phẳng, có nhiều sông, hồ.
+Cao nguyên Tây Ôxtrâylia: cao từ 300m->600m. Là cao nguyên rộng lớn, hơi bằng phẳng.
-Đỉnh núi cao nhất nằm ở dãy đông Ôxtrâylia tên là Rao-đơ-mao. Cao khoảng 1500m.
Giải thích:
- Do lục địa ôxtrâylia nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng, khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên đã chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
- Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ô-xtrây-lia chạy ven bờ.
Câu 2
- Nền kinh tế phát triển không đều giữa các nước.
+ Ô–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các nước còn lại là những nước đang phát triển.
- Các ngành kinh tế chủ yếu:
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
+ Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.
Câu 3
Câu 4
Sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao vì:
– Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao.
– Áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
– Gắn chặt với công nghiệp chế biến và được sự hổ trợ tốt của dịch vụ (marketting, buôn bán, tài chính, bảo hiểm….)
* Trình bày đặc điểm dân cư của châu Đại Dương
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới
- Tỉ lệ dân thành thị cao
- Dân cư phân bố không đều
- Dân cư chủ yếu là người lai
* Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn
- Vì đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến.
⇒ Không khí ổn định và khó gây mưa
⇒ Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu kho hạn
refer
1+ Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông. + Tổng diện tích là 8,5 triệu km2. + Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.
2
- Diện tích: trên 8,5 triệu km2.
- Vị trí: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương.
- Khí hậu: Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà, mưa nhiều. --> Thuận lợi cho rừng dừa, rừng xích đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới và nhiều loài thực vật khác phát triển xanh quanh năm nên các đảo của châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương.
- Sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng:
+ Ở Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len: chủ yếu xuất khẩu len, lúa mì, thịt trâu, bò, cừu, các sản phẩm từ sữa,...
+ Ở các quốc đảo: xuất khẩu cà phê, ca cao, chuối, cá mập, ngọc trai, vàng, than đá, dầu mỏ, khí đốt, gỗ...
3
Đại bộ phận diện tích lục địa Australia có khí hậu khô hạn vì: Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.
4
Vị trí, địa hình: Vị trí: Là châu lục thuộc lục địa Á-Âu. Giới hạn: nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 360B đến 710B. Diện tích: trên 10 triệu km2. b. Địa hình: Dạng địa hình Phân bố Đặc điểm Đồng bằng Kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục. Rộng lớn và khá thuần nhất. Núi già Phía bắc và trung tâm. Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải. Núi trẻ Phía nam. Đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu. 2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật: Khí hậu: Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới. Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới. Sông ngòi: Mật độ sông ngòi dày đặc. Sông có lượng nước dồi dào. Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Thực vật: Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: + Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng. + Sâu trong nội địa: rừng lá kim. + Phía Đông Nam: thảo nguyên. + Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
5
+ Khí hậu ôn đới hải dương có mùa hạ mát mùa đông không lạnh lắm. + Khí hậu ôn đới lục địa mùa đông kéo dài và có tuyết trắng. Càng đi về phía nam mùa đông ngắn dần, mùa hạ ngắn hơn. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa
Câu 1 :
Ôn đới hải dương
- Khí hậu : Mùa đông không lạnh lắm, mùa hè mát, nhiệt độ thường trên 0°C. Lượng mưa trung bình là 820mm.
- Sông ngòi : Nhiều nước quanh năm và không bị đóng băng.
- Thực vật : Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.
Ôn đới lục địa
- Khí hậu : Mùa đông rất lạnh, mùa hạ nóng. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. Lượng mưa trung bình là 443mm.
- Sông ngòi : Nhiều nước trong mùa xuân - hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. Càng vào sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng càng dài hơn.
- Thực vật : Có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, thảo nguyên lớn. Thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Ven biển Ca-xpi là cùng nửa hoang mạc.
Địa trung hải
- Khí hậu : MÙa thu - đông không lạnh lắm, có mưa, thường là mưa rào, mùa hạ nóng, khô.
- Sông ngòi : ngắn và dốc, mùa thu - d0ong6 nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.
- Thực vật : Có rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
Câu 2 :
Đặc điểm tự nhiên của lục địa ôxtrâylia :
- Phần lớn diện tích của lục địa là hoang mạc.Trên lục địa, có khí hậu khô hạn
- Động vật : có thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : Có rất nhiều loài bạch đàn (600 loài)
Đại bộ phận diện tích lục địa ôxtrâylia có khí hậu khô hạn vì :
- Do lục địa ôxtrâylia nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng, khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên đã chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
- Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ô-xtrây-lia chạy ven bờ.
Chác bạn thi tốt nha
mình xin bổ sung ở phần khí hậu của Địa trung hải 1 ý nữa: Lượng mưa trung bình là 711mm
Đặc điểm dân cư xã hội châu Đại Dương :
_ Đây là châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới : 3,6 người / km² (năm 2001)
_ Phần lớn dân cư tập trung phía đông nam Ôxtrâylia, Pa-pua Niu Ghi-nê và phía bắc Niu Di-len
_ Dân bản địa chiếm 20 %, dân nhập cư chiếm 80% ( chủ yếu là người Âu và người Á )
Phần lớn diện tích lục địa Ôxtrâylia có khí hạu khô hạn vì :
_ Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng, khô
_ Do ở phía đông có hệ thống núi cao chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ô-xtrây-li-a
ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CHÂU ĐẠI DƯƠNG:
a. Dân cư gồm hai thành phần chính :
- Người bản địa chiếm 20% dân số , gồm người Ô-tra-lô-ít, người Mê-la-nê-diêng,người Pô-li-nê-diêng.
- Người nhập cư, chiếm khoảng 80% dân số phần lớn là con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá từ thế kỷ XVIII. Gần đây, có người nhập cư đến từ các quốc gia châu Á.
b. Mật độ dân số thấp nhất thế giới , phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất phía Đông và Đông nam Australia , Bắc New Zealand và ở Papua New Guine.Trên các đảo dân cư rất ít, nhiều đảo không có người ở.
c. Tỉ lệ dân thành thị cao : 69%
d. Mức sống chênh lệch lớn giữa các nước trong châu lục cao nhất là Australia, kế đó là New Zealand.
phần lớn diện tích lục địa Ôxtrâylia có khí hậu khô hạn vì;
_ Chí tuyến nam đi qua giữa lãnh thổ lục địaÔ-xtrây-li-a nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực ápcao chí tuyến ,không khí ổn định khó gây mưa .
_ Phía đông lục địaÔ-xtrây-li-a lại có dãy trường sơn nằm sát biển chạy từ bắc xuống nam chắn giótừ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông trường sơn ,nhưng hiệu ứng phơnlàm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều đông sang tây ,làm cho khí hậu phàn lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn.
_ Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng, khô
_ Do ở phía đông có hệ thống núi cao chặn gió biển va hơi nước từ biễn bay vào gây khó mưa
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ô-xtrây-li-a
_ Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng, khô
_ Do ở phía đông có hệ thống núi cao chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ô-xtrây-li-a
* Phần lớn lục địa Autralia có khí hậu khô hạn là vì:
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Áustralia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Áustralia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.
Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia:
-Địa hình chia làm 4 khu vực gồm:
+Đồng bằng ven biển: độ cao từ 0m -> 100m, là dải đồng bằng hẹp, hơi thoải ra biển.
+Dãy núi đông Ôxtrâylia: độ cao từ 300m->1500m, là dãy núi cao, sườn dốc, thung lũng sâu.
+Đồng bằng trung tâm Ôxtrâylia: cao từ 200m->300m, bằng phẳng, có nhiều sông, hồ.
+Cao nguyên Tây Ôxtrâylia: cao từ 300m->600m. Là cao nguyên rộng lớn, hơi bằng phẳng.
-Đỉnh núi cao nhất nằm ở dãy đông Ôxtrâylia tên là Rao-đơ-mao. Cao khoảng 1500m.
* Phần lớn lục địa Autralia có khí hậu khô hạn là vì:
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Áustralia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Áustralia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.
vì:
Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .
Nhớ là đang nói tới phần lớn lục địa Ô – xtrây – li – a , còn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh”
có thể nói ngắn gọn là:
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
chào bạn!
Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .
Nói gắn gọn :
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
Tham khảo:
`-` Khí hậu : Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới.
`-` Đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn vì:
`+` có đường chí tuyến Nam đi qua
`+` Phía đông có dãy Trường Sơn Ôxtraylia
`+`Phía Tây có dòng biển lạnh Tây Oxtraylia
Câu 1 bạn trên trả lời đúng rồi, còn câu 2 đây :>>:
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ.