\(\dfrac{-C^1_{2022}}{2.3}+\dfrac{2C_{2022}^2}{3.4}-\d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 1 2024

\(\dfrac{C_n^k}{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}=\dfrac{n!}{\left(k+1\right)\left(k+2\right).k!\left(n-k\right)!}=\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}.\dfrac{\left(n+2\right)!}{\left(n+2-\left(k+2\right)\right)!\left(k+2\right)!}\)

\(=\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}.C_{n+2}^{k+2}\)

Đặt tổng trên là A

\(\Rightarrow A=\dfrac{-1.C_{2024}^3}{2023.2024}+\dfrac{2.C_{2024}^4}{2023.2024}+\dfrac{-3.C_{2024}^5}{2023.2024}+...+\dfrac{2022.C_{2024}^{2024}}{2023.2024}\)

\(=\dfrac{1}{2023.2024}\left(-1.C_{2024}^3+2.C_{2024}^4+...+2022.C_{2024}^{2024}\right)=\dfrac{1}{2023.2024}.B\)

Xét \(C=-2.\left(-C_{2024}^3+C_{2024}^4-C_{2024}^5+...+C_{2024}^{2024}\right)\)

\(\Rightarrow B-C=-3C_{2024}^3+4C_{2024}^4-5C_{2024}^5+...+2024.C_{2024}^{2024}\)

Ta có:

\(k.C_n^k=\dfrac{n!.k}{\left(n-k\right)!.k!}=n.\dfrac{\left(n-1\right)!}{\left(\left(n-1\right)-\left(k-1\right)\right)!.\left(k-1\right)!}=n.C_{n-1}^{k-1}\)

\(\Rightarrow B-C=-2024.C_{2023}^2+2024C_{2023}^3+...+2024.C_{2023}^{2023}\)

\(=-2024\left(C_{2023}^2-C_{2023}^3+...-C_{2023}^{2023}\right)\)

Xét khai triển:

\(\left(1-x\right)^k=C_k^0-xC_k^1+x^2C_k^2+...+\left(-1\right)^kx^k.C_k^k\)

Thay \(k=2024\)\(x=1\)

\(\Rightarrow0=C_{2024}^0-C_{2024}^1+C_{2024}^2-C_{2024}^3+...+C_{2024}^{2024}\)

\(\Rightarrow-C_{2024}^3+...+C_{2024}^{2024}=C_{2024}^1-C_{2024}^2-1\)

\(\Rightarrow C=-2\left(C_{2024}^1-C_{2024}^2-1\right)=-2\left(2023-C_{2024}^2\right)\)

Thay \(k=2023;x=1\)

\(\Rightarrow0=C_{2023}^0-C_{2023}^1+C_{2023}^2+...-C_{2023}^{2023}\)

\(\Rightarrow C_{2023}^2-C_{2023}^3+...-C_{2023}^{2023}=C_{2023}^1-1=2022\)

\(\Rightarrow B-C=-2024.2022\)

\(\Rightarrow B=C-2022.2024=-2\left(2023-C_{2024}^2\right)-2022.2024\)

\(=-2.2023+2023.2024-2022.2024\)

\(=-2022\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-2022}{2023.2024}\)

NV
24 tháng 4 2022

\(\dfrac{4043\pi}{2}< x< 2022\pi\Rightarrow x\) thuộc góc phần tư thứ IV (cách xác định khi góc lớn: trừ đi 1 số chẵn lần \(\pi\) thì vị trí của điểm trên góc ko thay đổi. Ví dụ ở đây ta trừ bớt đi \(2020\pi\) sẽ được: \(\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\) chính là góc phần tư thứ IV)

\(=\dfrac{tan\left(\dfrac{pi}{2}+x\right)\cdot sin\left(-x\right)\cdot cos\left(x-pi\right)}{cos\left(\dfrac{pi}{2}-x\right)\cdot sin\left(x+pi\right)}\)

\(=\dfrac{-cotx\cdot sin\left(-x\right)\cdot\left(-cosx\right)}{sinx\cdot-sinx}\)

\(=\dfrac{cotx\cdot sinx\left(-1\right)\cdot cosx}{-sinx\cdot sinx}=\dfrac{\dfrac{cosx}{sinx}\cdot cosx}{sinx}=\dfrac{cos^2x}{sin^2x}=cot^2x\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Mệnh đề “\(\pi > \dfrac{{10}}{3}\)” sai vì \(\pi  \approx 3,141592654 < \dfrac{{10}}{3} = 3,(3);\)

b) Mệnh đề “Phương trình \(3x + 7 = 0\) có nghiệm” đúng vì \(x = -\dfrac{7}{3}\) là nghiệm của phương trình.

c) Mệnh đề “Có ít nhất một số cộng với chính nó bằng 0” đúng vì 0 + 0 = 0

d) Mệnh đề “2022 là hợp số” đúng vì 2022 = 2.1011.

NV
20 tháng 7 2021

Chúng ta coi 2022 điểm như 1 tập hợp A có 2022 phần tử.

Mỗi cách chọn 1 tập con gồm \(k\ge3\) phần tử  của A sẽ cho 1 đa giác

Do đó, số đa giác được tạo ra đúng bằng số tập con có nhiều hơn 2 phần tử của A

Số tập con của A: \(2^{2022}\) tập

Số tập con có 0 phần tử (rỗng): 1 tập

Số tập con có 1 phần tử: \(C_{2022}^1=2022\) tập

Số tập con có 2 phần tử: \(C_{2022}^2=2043231\)

Do đó số đa giác là:

\(2^{2022}-\left(1+2022+2043231\right)=2^{2022}-2045254\)

21 tháng 7 2021

Dạ em cảm ơn thầy cô !

a: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a-b-c}{21-14-10}=\dfrac{-9}{-3}=3\)

Do đó: a=63; b=42; c=30

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+2b-3c}{2+2\cdot3-3\cdot4}=\dfrac{-20}{-4}=5\)

Do đó: a=10; b=15; c=20

d: Đặt a/1=b/3=c/5=k

=>a=k; b=3k; c=5k

Ta có: abc=120

\(\Leftrightarrow15k^3=120\)

=>k=2

=>a=2; b=6; c=10

21 tháng 9 2017

Từ \(\dfrac{a}{1+a}+\dfrac{2b}{2+b}+\dfrac{3c}{3+c}\le\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{a}{1+a}+2-\dfrac{2b}{2+b}+3-\dfrac{3c}{3+c}\ge6-\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{4}{b+2}+\dfrac{9}{c+3}\ge\dfrac{36}{7}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(VT=\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{4}{b+2}+\dfrac{9}{c+3}\)

\(\ge\dfrac{\left(1+2+3\right)^2}{a+b+c+6}=\dfrac{36}{7}=VP\)

Xảy ra khi \(a=\dfrac{1}{6};b=\dfrac{1}{3};c=\dfrac{1}{2}\)

21 tháng 9 2017

2) \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{25}{y}+\dfrac{64}{z}=\dfrac{4}{4x}+\dfrac{225}{9y}+\dfrac{1024}{16z}\ge\dfrac{\left(2+15+32\right)^2}{4x+9y+6z}=49\)

3 tháng 12 2017

Ta chứng minh được:

\(\left(\dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ca}{b}\right)^2\ge3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Thật vậy, bđt đúng với \(\left(\dfrac{ab}{c};\dfrac{bc}{a};\dfrac{ca}{b}\right)=\left(x;y;z\right)\)

\(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+xz\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi x=y=z=> BĐT cần chứng minh xảy ra dấu bằng khi a=b=c

\(\Rightarrow\dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ca}{b}\ge3\)

3 tháng 12 2017

ta có \(a^2+b^2+c^2\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\Leftrightarrow1\ge\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\)

a) theo bđt cauchy schwarz ta có

\(\dfrac{a^3b^3}{c}+\dfrac{b^3c^3}{a}+\dfrac{c^3a^3}{b}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{a^6b^6c^6}{abc}}=3\dfrac{a^2b^2c^2}{\sqrt[3]{abc}.1}\ge3\dfrac{a^2b^2c^2}{\sqrt[3]{a^3b^3c^3}}=3abc\)