Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Trả lời:
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì:Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa ,tạo quả.Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm.
Câu 4: Trả lời:
Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
Đặc điểm cấu tạo ở cây có hoa là: Gồm có hoa, quả, lá, thân, cành, ngọn, rễ
Chức năng:
Hoa: Duy trì nòi giống
Quả: Bảo vệ hạt duy trì nòi giống
Lá: Làm nhiệm vụ thoát hơi nước, nhả O2, hút khí CO2, góp phần vào quá trình quang hợp
Thân: Vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây, năng đỡ tán lá
Cành, ngọn: Nâng đỡ tán lá
Trình bày đặc điểm cấu tạo của rêu và dương xỉ?
- Rêu: Thân ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa.
- Dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.
So với rêu thì dương xỉ tiến hóa hơn ở những điểm nào?
- Dương xỉ tiến hóa hơn rêu, được thể hiện ở: Có rễ chính thức, có mạch dẫn. Rêu chỉ có rễ giả.
Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt?
- Rễ ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
+ Rêu chưa có rễ chính thức (rễ giả).
+ Thân và lá chưa có mạch dẫn.
+ Cây rêu sinh sản nhờ nước.
Đặc điểm cấu tạo của rêu và dương xỉ
- Rêu: Thân ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa.
- Dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.
Dương xỉ tiến hóa hơn rêu:
- Dương xỉ tiến hóa hơn rêu, được thể hiện ở: Có rễ chính thức, có mạch dẫn. Rêu chỉ có rễ giả.
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt vì :
- Rễ ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
+ Rêu chưa có rễ chính thức (rễ giả).
+ Thân và lá chưa có mạch dẫn.
+ Cây rêu sinh sản nhờ nước.
2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA
Trả lời:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt
3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT
Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):
ρ = m/V
6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.
Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật
Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật
7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
- Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật.
- Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định.
- Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật.
- Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống.
- Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài.
- Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
- Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.
Câu 2:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.
Câu 3:
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
Câu 6:
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Cây thích nghi với hoang mạc có đặc điểm thích nghi:
+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam
+ Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
Cây sống ở dưới nước, cửa sông, cửa biển có đặc điểm thích nghi:
+ Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất
Câu 1: Trả lời:
Thực vật sống có những đặc điểm:
- Không có khả năng di chuyển.
- Không có hệ thần kinh và các giác quan.
- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.
- Có thành xelulozơ.
- Lớn lên và sinh sản.
câu 4
Các miền của rễ | Chức nằn chính của từng miền |
Miền trưởng thành có mạch dẫn | dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây
+Lá của cây xương rồng biến thành gai
+ Đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước vì lá biến thành gái sẽ hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
+ Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
+ Những lá có biến đổi như vậy giúp cây bám vào để leo lên cao
+ Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt
+ Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của thân rễ
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
cái câu trả lời này giống trên mạng nhỉ