K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

a,Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ,tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì Góc xOt < góc xOy ( 40<80 )

b,Ta có

xOt + tOy = xOy

40 + tOy = 80

       tOy = 80-40 =40

=> tOy = xOy

c,Có vì nó nằm giữa 2 cạnh Ox và Oy của góc xOy và nó chia góc xOy thành 2 góc xOt và tOy bằng nhau

d,Vi Oz là tia đối của tia Ox

=> zOt và xOy là 2 góc kề bù

=>zOt + xOy = 180

zOt + 80 = 180

   zOt     = 180 - 80 = 100

9 tháng 5 2017

= 100 

100% 

100%

100%

11 tháng 4 2017

ko biết

11 tháng 4 2017

a,Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Ot và Oy mà góc xOt< góc xOy( vì 40 độ <80 độ ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tiaOx và Oy nên xOt< xOy

c,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(theo câu a)(1) nên ta có :

xOt + tOy= xOy

tOy= xOy-xOt=80 độ -40 độ = 40 độ 

Mà xOt=40 độ nên xOt=tOy(2)

Từ (1);(2) ta có tia Ot là phân giác của xOy

d, Vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên xOz=180 độ. Do đó hai góc xOt và tOz là hai góc kề bù:

xOt+ tOz= 180 độ

zOt= 180 độ - xOt= 180 độ -40 độ = 140 độ

18 tháng 5 2019

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy

Ta có : 

18 tháng 5 2019

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy          \((1)\)

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)

c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy

d, Tự làm

25 tháng 8 2018

13 tháng 7 2021

HENTAI

 

9 tháng 4 2017

a, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}\)= 40 độ, \(\widehat{xOy}\)=80 độ

Vì 40 độ<80 độ nên \(\widehat{xOt}\)<\(\widehat{xoy}\)

\(\Rightarrow\)tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

b,Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)

40 độ +\(\widehat{tOy}\)=80 độ 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=80 độ-40 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}\)=40 độ

Ta thấy:

\(\widehat{tOy}\)=40 độ

\(\widehat{xOy=80}độ\) 

40 độ< 80độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy< xOy}\)

Ta thấy:

\(\widehat{xOt=40}độ\)

\(\widehat{tOy=40}độ\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt=tOy}\)(2)

40 độ=40 độ

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

d,Vì Ox và Oz là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{xOy}\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+xOy=180độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy+80độ=180độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=180độ-80độ}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOy=100độ}\)

trên nửa mặt phẳng bờ cứa tia Oz có \(\widehat{zOm}\)=50độ,\(\widehat{zOy}\)=100độ

vì 50 độ <100 độ nên \(\widehat{zOm< zOy}\)

\(\Rightarrow\)tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Oy

\(\Rightarrow\)\(\widehat{zOm+mOy=zOy}\)

\(\Rightarrow\)50 độ +\(\widehat{mOy}\)=100 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy}\)= 100 độ -50 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy=50}độ\)

9 tháng 4 2017

a) trên cùng một nữa mặt phẳng có: xOt < xOy

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy

b) vì Ot nằm giữa 2 tia Ox ,Oy:

ta có: xOt + tOy = xOy

=> tOy = xOy - xOt (1)

thay: xOy=80' ; xOt=40' vào (1)

ta có: tOy = 80 - 40

=> tOy = 40' (2)

ta có: xOt = 40' (3)

từ (2) và (3) :

=> xOt = tOy

c) trên cùng 1 nửa mặt thẳng

22 tháng 4 2017

Câu a tia Ot nằm giữa hai tia còn lại

22 tháng 4 2017

Bài giải 

a, Trong 3 tia tia ot nằm giữa 2 tia còn lại 

vì : góc xot < góc xoy

b, Ta có tia ot nằm giữa 2 tia còn lại 

nên => góc xot + góc toy = góc xoy 

=> góc toy = góc xoy - góc xot = 60 độ - 30 độ = 30 độ

=> góc toy = góc xot

c, tia ot là tia phân giác của góc xoy vì góc toy = góc xot = 30 độ

d, Tia oy không phải là tia phân giác của góc zot 

21 tháng 4 2016

a) Vì với số liệu đề bài đã cho,ta thấy rằng hai tia Ot và Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và hơn hết,xOt < xOy ̣̣́( 30 < 60 ) 

=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b) Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a ) nên ta có :

xOt + tOy = xOy

30   + tOy = 60 

         tOy = 60 - 30 

 =>   tOy = 30.

Vì thế,tOy = xOt ( 30 = 30 ).

c) Vì xOt + tOy = xOy ( theo b )

   Và tOy = xOt ( 30 = 30 ) 

=> Tia Ot là tia phân giác của xOy

21 tháng 4 2016

Còn câu d đợi mình tí

a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox

mà xOt=30o,xOy=60o

=>xOt<xOy

=>Ot nằm giữa

b)Ta có:xOt+tOy=xOy

=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o

=>tOy=xOt=30o

c)vì xOt=tOy=30o

mà Ot nằm giữa 

=>Ot là tia phân giác của xOy

d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot

=>xOy+yOm=180o(kề bù)

=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o

27 tháng 10 2017

Giải bài 30 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 30 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?b. So sánh góc xOt và tOz.c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độa. Trong ba tia Ox, Ot, Oz...
Đọc tiếp

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc xOt và tOz.
c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độ
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc yOz và góc xOy
c. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. So sánh góc zOt và góc yOz
d. Tia Oz có là tia phân giác của góc tOy không? Vì sao?

3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc AOC= 70 độ, góc AOB= 35 độ.
a. Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. Tính số đo góc BOC. So sánh góc AOB và BOC.
c. Chứng tỏ tia OB là tia phân giác của góc AOC. 

Mấy bạn giúp mình với nha, mai mình nộp rồi huhu!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

0