Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm
\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)
\(0.075....0.05.....0.025\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.025\cdot232=5.8\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=8.4-0.075\cdot56=4.2\left(g\right)\)
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) mZn= 32,5g→ nZn=m/M= 32,5/65= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,5mol→ 1mol→ 0,5mol→ 0,5mol
mHCl= n.M = 1.(1+35,5)=36,5 g
c) VH2= n.22,4= 0,5.(1.2)= 1 lít
d) mZnCl2= n.M= 0,5.( 65+ 35,5.2)= 68 g
* Hoạt động bò của thằn lằn:
+ Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.
+ Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.
+ Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.
Thân uốn về bên phải, đuôi uốn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố địng vào đất đồng thới chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước
- Vì thằn lằn có chân ngắn và yếu nên thân và đuôi tì vào đất , cử động uốn liên tục phối hợp với chi giúp nó di chuyển
nnnnn khó góa