Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Trong M có Z1, N1; Trong X có Z2, N2
Ta có:
Z1 + 2Z2 = 58 (1)
N1 - Z1 = 4 (2)
Z2 = N2 (3)
Vì M chiếm 46.67% => (Z1 + N1)/(Z2 + N2) = 46.67/ 53.33 (4)
Thay 2,3 vào 4 => (2Z1 + 4)/2Z2 = 46.67/53.33
Giải hệ pt là ra.
2/ Trong X có Z1, N1; Y có Z2, N2.
Ta có:
2Z1 + N1 + 3( 2Z2 + N2) = 120
=> 2Z1 + N1 + 6Z2 + 3N2 = 120 (1)
2Z1 + 6Z2 - N1 - 3N2 = 40 (2)
Từ 1 + 2 --> Z1 + 3Z2 = 40
Lấy 1 - 2 --> N1 + 3N2 = 40
Vậy M của hợp chất là 80
gọi số hạt proton, electron và notron là p, e , n
ta có p=e
=> p+e=2p
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=2n\end{cases}\)
=> p=12 và n=12
vậy điện tích trong hạt nhân là 12+
Do CHe của B có phân mức cao nhất là 2p4 ==> CHe của B: 1s2 2s2 2p4 ==> B là oxi.Mặt khác ta có 2ZA + NA+ 2*(2ZB + NB)=96 thay ZB= NB= 8 vào ta ra đc ZA= 16. Vậy A là lưu huỳnh
de ma
goi so p,n,e trong nguyen tu la so proton.notron,electron
ta co :p+n+e=36
2p+n=36(1)
.ma số p=n nên ta có hệ pt:
2p+n=36 và p=n.tự giải hệ ra là được
Tổng số hạt = 2p + n = 36 ; trong hạt nhân gồm hạt proton và notron => n = p
từ 2 pt trên giải ra tìm n và p
Theo đề: Tổng số các hạt trong nguyên tử là 18
\(\Rightarrow p+e+n=18\)
Mà \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=18\left(I\right)\)
Nguyên tử M có tổng số hạt gấp đôi số hạt không mang điện.
\(\Rightarrow2n=18\)
\(\Rightarrow n=6\)
Thay vào (I) \(\Rightarrow p=e=2\) \(\left(C\right)\)
Gọi tên: Cacbon.
Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Can xi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín
Có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}N+P=35\\N-P=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=18\\P=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tử X cần tìm là Cl ( Clo )
4FeS2+ 11O2 => 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 => 2SO3 (xúc tác v2O5)
SO3 + H2O => H2SO4
Fe2O3+ 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O
Mai à 😂
Đề đúng mà không thiếu đâu b ạ