Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện ngắn Làng của Kim Lân viết năm 1948, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Truyện kể về ông Hai rất yêu làng, yêu nước. Ông Hai phải đi tản cư nên ông rất nhớ làng và yêu làng, ông thường tự hào và khoe về làng Chợ Dầu giàu đẹp của mình, nhất là tinh thần kháng chiến và chính ông là một công dân tích cực.
Ở nơi tản cư, đang vui với tin chiến thắng của ta, bất chợt ông Hai nghe tin dữ về làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây. Ông cụt hứng, đau khổ, xấu hổ. Ông buồn chán và lo sợ suốt mấy ngày chẳng dám đi đâu, càng bế tắc hơn khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông đi không cho ở nhờ vì là người của làng Việt gian. Ông chỉ biết trút bầu tâm sự cùng đứa con trai bé nhỏ như nói với chính lòng mình: theo kháng chiến, theo Cụ Hồ chứ không theo giặc, còn làng theo giặc thì phải thù làng.
Nhưng đột ngột, nghe được tin cải chính làng Dầu không theo Tây, lòng ông phơi phới trở lại. Ông khoe với mọi người nhà ông bị Tây đốt sạch, làng Dầu bị đốt sạch, đốt nhẵn. Ông lại khoe và tự hào về làng Dầu kháng chiến như chính ông vừa tham gia trận đánh vậy.
Ông Hai là một người nông dân rất yêu làng và tự hào về làng Chợ Dầu của mình nhưng vì chiến tranh và hoàn cảnh gia đình nên ông phải rời làng đi tản cư. Sống trong hoàn cảnh bó buộc ở nơi tản cư, ông Hai luôn bứt rứt nhớ về cái làng Chợ Dầu. Một hôm ra phòng thông tin nghe ngóng tin tức như mọi khi ông bỗng nghe được từ một người đàn bà tản cư tin làng Dầu “Việt gian theo Tây”. Tin dữ đến bất ngờ khiến da mặt ông “tê rân rân”, cổ họng ông lão nghẹn ắng hẳn lại”, ông “lặng đi tưởng như đến không thở được” rồi chỉ biết cúi gằm mặt xuống mà đy về. Về nhà, ông nằm vật ra giường mấy ngày không dám đy đâu, hoang mang lo lắng, ai nói gì cũng tưởng họ bàn tán về làng mình. Khi mụ chỉ nhà có ý đuổi gia đình ông đy nơi khác, ông chớm có ý định quay về làng nhưng rồi ông lại xác định “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Không biết tâm sự cùng ai nỗi đau khổ trong lòng, ông trò chuyện với đứa con nhỏ một lòng ủng hộ cụ Hồ. Khi chủ tịch xã lên cải chính làng Dầu không theo Tây, ông sung sướng đi khoe với tất cả mọi người, khoe cả tin làng ông bị Tây đốt nhẵn
Chúc bạn học tốt
Năm 2020 tới,mọi hoạt động của con người đều bị trì hoãn vì Covid-19.Ai ai cũng đều dừng tất cả hoạt động bên ngoài để về nhà tránh dịch.Thời gian đầu,chúng ta đã phòng dịch rất tốt .Ai cũng đồng lòng để đẩy lùi dịch bệnh.Những người thôn quê cũng tự nhắc nhau đeo khẩu trang.Những người thành thị không còn ở ngoài quán xá.Những cửa hàng karaoke dần đóng cửa,những quán cafe không bóng người phản ánh lên sự phòng dịch rất tốt.Những y bác sĩ luôn túc trực để có thể phòng dịch tốt nhất.Họ quên mình để mạng sống người mắc bệnh được an toàn.Những chú bộ đội,dân phòng nhường chỗ ở cho người nhiễm bệnh.Tất cả bước đầu rất tốt và không có ai phải thiệt mạng vì Covid-19.Tuy vậy,khi dịch hết,người ta lại đổ xô ra đường và 'quên' đeo khẩu trang để bảo vệ.Điều đó đã làm dịch thêm bùng phát ở nhiều nơi.Hậu quả là người người thất nghiệp,kinh tế bị sáo trộn.Và dù đã có hơn 30 ca thiệt mạng nhưng các bệnh nhân đều có bệnh nền khá nghiêm trọng dẫn tới thiệt mạng.Chúng ta cần thắt chặt những quy định phòng dịch để không còn gia đình nào chịu hung tin..Chúng ta sẽ vượt qua đại dịch!
Tham khảo:
Vũ Thi Thiết còn gọi là Vũ Nương là một người đẹp người đẹp nết. Có chồng là Trương Sinh không có học,tính đa nghi, vì mê nhan sắc của Vũ Nương mà xin mẹ cưới nàng về làm vợ. Giặc đến Trương Sinh phải đi lính Vũ Nương ở nhà một mình nuôi con thơ và chăm sóc mẹ già như mẹ đẻ của mình. Giặc tan Trương Sinh trở về quê làng biết tin mẹ mất vội tin lời con nhỏ mà cho rằng Vũ Nương đã có người đàn ông khác nên đã về nhà la hét, đánh đập, xua đuổi. Uất ức Vũ Nương phải trẵm mình xuống bến Hoàng Giang để tự vẫn, nhưng được Linh Phi cứu đem về sống ở thủy cung gặp người cùng làng là Phan Lang. Bèn gợi lại chuyện xưa và nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan, Trương Sinh lập đàn giải oan 3 ngày 3 đêm Vũ Nương hiện về trong chốc lát rồi biến mất.
-Vũ Thị Thiết(Vũ Nương)đẹp ng đẹp nết,đc Trương Sinh là ng thất hc,tính hay ghen cưới về vs 100 lạng vàng
-Trương Sinh pk đi lính trog nhóm đầu,Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ chồng chu đáo và thay ck nuôi cn thơ.Mẹ ck mất lo ma chay chẳng khác j cn ruột.
-Chiến tranh chấm dứt,Trương Sinh về quê,hay tin mẹ mất rất đau buồn,đồng thời cn thơ lại k nhận mk nên ghen tuông và nghi ngờ sự thủy chung của Vũ Nương.Vũ Nương chứng tỏ sự trog sạch của mk nên đã nhảy xuống sông tự vãn.
-Phan Lang do cứu Linh Phi nên đc báo đáp.Sau đó gặp đc vũ nương.Nhờ đó Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho vk,nhưng Vũ Nương k thê trở lại dương gian bởi định kiến của xã hội phong kiến quá hà khắc
Chúc bn hc tốt,tk mk nha