Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
3.Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.
+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
Tác hại :
- Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
- Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”.
- Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Biện pháp phòng chống :
- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
- Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..)
-đặc điểm của giun đũa thik nghi với đời sống kí sinh
+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.
+ giun cái nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
-tác hại của giun đũa vs sức khỏe con người :gây đau bụng,gây tắc ruột và tắc ống mật
-biện pháp phòng chống:
+rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn,sau khi đi ra ngoài,đi vệ sinh
+uống thuốc tẩy giun định kì
+xây hố xí,nhà tiêu 1 cách khoa hk,đảm bảo vệ sinh sạch sẽ
+ăn uống sạch sẽ,kg ăn đồ ăn sống chưa qua khử trùng và rửa sạch;kg ăn đồ ăn bán ngoài đường
+kg bỏ tay vào miệng
Em tham khảo:
- Ăn chín uống sôi.
- Không ăn bốc bằng tay trần.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.
- Tẩy giun định kì
Tham khảo:
3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Tham khảo
Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.
- Có lớp vỏ cuticun.
Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.
Tham khảo
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
Giun đũa: Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
Giun đất : Lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch
Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mặt khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
trứng giun theo phân ra ngoài,gặp ẩm và thoáng khí,phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun,đến ruột non ấu trùng chui ra,vào máu,đi qua gan,tim,phổi rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.