Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
+ Nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi (dưới độ tuổi lao động): ở các nước đang phát triển lớn chiếm 32%, trong khi đó nhóm nước phát triển chỉ chiếm 17%.
+ Nhóm tuổi từ 15 – 64 tuổi (trong độ tuổi lao động): cả 2 nhóm nước đều cao, tuy nhiên nhóm nước đang phát triển thấp hơn một chút. Nhưng nguồn lao động bổ sung của nhóm nước đang phát triển cao hơn, nên xu thế trong tương lai số người trong độ tuổi lao động của nhóm nước đang phát triển sẽ tăng lên nhanh chóng.
+ Nhóm tuổi trên 65 tuổi (trên độ tuổi lao động) ở nhóm nước đang phát triển lại thấp hơn chỉ 5% trong khi nhóm nước phát triển là 15%.
Đáp án B.
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu người dân ở nhóm nước phát triển thường có tuổi thọ trung bình cao hơn ở nhóm nước đang phát triển là do chất lượng cuộc sống cao.
Đáp án B
Các nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người cao (GDP/người cao), chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức cao -> chất lượng cuộc sống người dân tốt, y tế phát triển -> tuổi thọ trung bình cao.
Đáp án B.
Giải thích: Các nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người cao (GDP/người cao), chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức cao nên chất lượng cuộc sống người dân tốt, y tế phát triển, tuổi thọ trung bình cao.
Giải thích : Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng cuộc sống chưa cao, các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế.
Đáp án: B
Các nước phát triển có tỉ số HDI thường cao trên 0,7, tuổi thọ trung bình của dân số cao; các nước trung bình có tỉ số HDI thấp dưới 0,7, tuổi thọ trung bình thấp.
Tuổi thọ trung bình (năm 2005): thế giới: 67, các nước phát triển: 76, các nước đang phát triển: 65.
Chỉ số HDI (năm 2003): thế giới: 0,741; các nước phát triển: 0,855; các nước đang phát triển: 0,694.
Đáp án C